Luận văn thạc sĩ đề tài: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ trung học phổ thông
Số trang: 284
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.55 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài "Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ trung học phổ thông" nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học Hóa THPT giúp các giáo viên có phương pháp giáo dục mới, giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chuyên sâu và giỏi Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ________________ Lê Tấn DiệnNỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đến nay luận văn đã được hoàn thành. Đểhoàn thành luận văn này có sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, côgiáo, các em học sinh. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu người hướng dẫn trực tiếp, cô đã tận tính giúp đỡ,đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. - TS Trịnh Văn Biều, TS Trang Thị Lân, các thầy giáo, cô giáo trong tổphương pháp giảng dạy và toàn thể các thầy giáo, cô giáo của khoa Hóa học –Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã góp ý, tạo điều kiện thuận lợigiúp tôi hoàn thành luận văn. - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học khóa 17 chuyên ngành phươngpháp giảng dạy Hóa học đã truyền cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. - Các thầy giáo, cô giáo trong tổ Hóa học, các em học sinh lớp 11, 12 chuyênHóa thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam), trường THPTchuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhthực nghiệm sư phạm. - Các thầy giáo, cô giáo, anh chị công tác tại phòng Sau đại học trường Đạihọc Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2009 Lê Tấn DiệnMỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT1. BTHH : Bài tập hóa học2. BTR : Biến thể raxemic3. CĐ : Chuyên đề4. CTCT : Công thức cấu tạo5. CTPT : Công thức phân tử6. ĐP : Đồng phân7. đktc : Điều kiện tiêu chuẩn8. ĐPCT : Đồng phân cấu tạo9. ĐPHH : Đồng phân hình học10. ĐPLT : Đồng phân lập thể11. ĐPQH : Đồng phân quang học12. GV : Giáo viên13. HCHC : Hợp chất hữu cơ14. HH : Hóa học15. HHHC : Hóa học hữu cơ16. HTLT : Hệ thống lý thuyết17. HS : Học sinh18. HSG : Học sinh giỏi19. HSGHH : Học sinh giỏi hóa học20. HƯ : Hiệu ứng21. HƯCƯ : Hiệu ứng cảm ứng22. HƯLH : Hiệu ứng liên hợp23. HƯSLH : Hiệu ứng siêu liên hợp24. KNPƯ : Khả năng phản ứng25. mX : Khối lượng của X26. nX : Số mol chất X27. p : Áp suất28. PGS.TS : Phó giáo sư.Tiến sĩ29. PP : Phương pháp30. PƯ : Phản ứng31. t0 : Nhiệt độ32. t0nc : Nhiệt độ nóng chảy33. t0s : Nhiệt độ sôi34. TĐPƯ : Tốc độ phản ứng35. TCHH : Tính chất hóa học36. TCVL : Tính chất vật lí37. THPT : Trung học phổ thông38. TNHH : Thí nghiệm hóa học39. TNSP : Thực nghiệm sư phạm40. TS : Tiến sĩ41. xt : Xúc tác MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài - Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhiệm vụ của ngành giáo dục là nâng caodân trí, phổ cập giáo dục phổ thông cho toàn dân, song song nhiệm vụ đó thì cầnphải bồi dưỡng nhân tài, phát hiện các học sinh (HS) có năng khiếu ở trường phổthông và có kế hoạch đào tạo riêng để họ thành những cán bộ khoa học kĩ thuậtnòng cốt. “Bồi dưỡng nhân tài” là một nội dung quan trọng trong nhiều nghị quyếtcủa Đảng và Nhà nước đã đặc biệt nhấn mạnh. Không chỉ riêng nước ta, có thể nói,hầu hết các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong chiếnlược phát triển chương trình giáo dục phổ thông. - Yêu cầu đó đã đặt ra cho ngành giáo dục ngoài nhiệm vụ đào tạo toàn diệncòn có chức năng phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), đào tạo họ trở thànhnhững nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực hóa học (HH), trongtương lai không xa nền công nghiệp hóa chất, dầu khí của nước ta phát triển vượtbậc, nhanh chóng, nhu cầu về đội ngũ cán bộ, kĩ sư có trình độ kĩ thuật cao trongcác lĩnh vực của công nghệ HH không thể thiếu. Để đáp ứng nhu cầu trên cần đẩymạnh hơn nữa việc phát hiện và bồi dưỡng HSG về HH ở trường phổ thông. Đâycũng là nhiệm vụ tất yếu trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Tuy nhiên,việc thực hiện mục tiêu “bồi dưỡng nhân tài” qua thực tế cho thấy còn nhiều khókhăn. Khối lượng thông tin, tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho giáodục đào tạo nói chung và bồi dưỡng HSG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ đề tài: Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học hữu cơ trung học phổ thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH ________________ Lê Tấn DiệnNỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC HỮU CƠ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đến nay luận văn đã được hoàn thành. Đểhoàn thành luận văn này có sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, côgiáo, các em học sinh. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - PGS.TS Nguyễn Thị Sửu người hướng dẫn trực tiếp, cô đã tận tính giúp đỡ,đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. - TS Trịnh Văn Biều, TS Trang Thị Lân, các thầy giáo, cô giáo trong tổphương pháp giảng dạy và toàn thể các thầy giáo, cô giáo của khoa Hóa học –Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã góp ý, tạo điều kiện thuận lợigiúp tôi hoàn thành luận văn. - Các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học khóa 17 chuyên ngành phươngpháp giảng dạy Hóa học đã truyền cho tôi nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu. - Các thầy giáo, cô giáo trong tổ Hóa học, các em học sinh lớp 11, 12 chuyênHóa thuộc trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Quảng Nam), trường THPTchuyên Lê Khiết (Quảng Ngãi) đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhthực nghiệm sư phạm. - Các thầy giáo, cô giáo, anh chị công tác tại phòng Sau đại học trường Đạihọc Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốtquá trình học tập và hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2009 Lê Tấn DiệnMỘT SỐ KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT1. BTHH : Bài tập hóa học2. BTR : Biến thể raxemic3. CĐ : Chuyên đề4. CTCT : Công thức cấu tạo5. CTPT : Công thức phân tử6. ĐP : Đồng phân7. đktc : Điều kiện tiêu chuẩn8. ĐPCT : Đồng phân cấu tạo9. ĐPHH : Đồng phân hình học10. ĐPLT : Đồng phân lập thể11. ĐPQH : Đồng phân quang học12. GV : Giáo viên13. HCHC : Hợp chất hữu cơ14. HH : Hóa học15. HHHC : Hóa học hữu cơ16. HTLT : Hệ thống lý thuyết17. HS : Học sinh18. HSG : Học sinh giỏi19. HSGHH : Học sinh giỏi hóa học20. HƯ : Hiệu ứng21. HƯCƯ : Hiệu ứng cảm ứng22. HƯLH : Hiệu ứng liên hợp23. HƯSLH : Hiệu ứng siêu liên hợp24. KNPƯ : Khả năng phản ứng25. mX : Khối lượng của X26. nX : Số mol chất X27. p : Áp suất28. PGS.TS : Phó giáo sư.Tiến sĩ29. PP : Phương pháp30. PƯ : Phản ứng31. t0 : Nhiệt độ32. t0nc : Nhiệt độ nóng chảy33. t0s : Nhiệt độ sôi34. TĐPƯ : Tốc độ phản ứng35. TCHH : Tính chất hóa học36. TCVL : Tính chất vật lí37. THPT : Trung học phổ thông38. TNHH : Thí nghiệm hóa học39. TNSP : Thực nghiệm sư phạm40. TS : Tiến sĩ41. xt : Xúc tác MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài - Đảng và Nhà nước ta khẳng định nhiệm vụ của ngành giáo dục là nâng caodân trí, phổ cập giáo dục phổ thông cho toàn dân, song song nhiệm vụ đó thì cầnphải bồi dưỡng nhân tài, phát hiện các học sinh (HS) có năng khiếu ở trường phổthông và có kế hoạch đào tạo riêng để họ thành những cán bộ khoa học kĩ thuậtnòng cốt. “Bồi dưỡng nhân tài” là một nội dung quan trọng trong nhiều nghị quyếtcủa Đảng và Nhà nước đã đặc biệt nhấn mạnh. Không chỉ riêng nước ta, có thể nói,hầu hết các nước đều coi trọng vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nhân tài trong chiếnlược phát triển chương trình giáo dục phổ thông. - Yêu cầu đó đã đặt ra cho ngành giáo dục ngoài nhiệm vụ đào tạo toàn diệncòn có chức năng phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG), đào tạo họ trở thànhnhững nhà khoa học mũi nhọn trong từng lĩnh vực. Lĩnh vực hóa học (HH), trongtương lai không xa nền công nghiệp hóa chất, dầu khí của nước ta phát triển vượtbậc, nhanh chóng, nhu cầu về đội ngũ cán bộ, kĩ sư có trình độ kĩ thuật cao trongcác lĩnh vực của công nghệ HH không thể thiếu. Để đáp ứng nhu cầu trên cần đẩymạnh hơn nữa việc phát hiện và bồi dưỡng HSG về HH ở trường phổ thông. Đâycũng là nhiệm vụ tất yếu trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Tuy nhiên,việc thực hiện mục tiêu “bồi dưỡng nhân tài” qua thực tế cho thấy còn nhiều khókhăn. Khối lượng thông tin, tri thức tăng nhanh trong khi thời gian dành cho giáodục đào tạo nói chung và bồi dưỡng HSG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn thạc sĩ giáo dục Đổi mới phương pháp dạy Hóa Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa Phương pháp học Hóa hữu cơ Đổi mới phương pháp giáo dục Củng cố kiến thức Hóa THPTTài liệu liên quan:
-
11 trang 67 0 0
-
127 trang 51 0 0
-
12 trang 31 0 0
-
Các mô hình đào tạo trực tuyến trên thế giới và ứng dụng cho trường Đại học Kinh tế Quốc dân
7 trang 20 0 0 -
11 trang 19 0 0
-
Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
5 trang 19 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sáng tạo một số đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ các loại vải vụn
12 trang 19 0 0 -
Biện pháp tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học
8 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Từ lecturer đến commentator - sự chuyển đổi vai trò của giảng viên trong đào tạo trực tuyến
6 trang 17 0 0