Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Các bài toán hình học tổ hợp
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Các bài toán hình học tổ hợp gồm có 4 chương, đề cập đến các phương pháp chính để giải các bài toán về hình học tổ hợp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Các bài toán hình học tổ hợp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------- LÊ THỊ BÌNH CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỔ HỢP Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số:60.46.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HOC TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Huy Khải THÁI NGUYÊN, NĂM 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 Lời nói đầu Hình học tổ hợp là một nhánh không thể thiếu được của các bài toán tổ hợp nói chung,nó thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏ i ở mọ i cấp. Khác với các bài toántrong lĩnh vực Giải tích, Đại số, Lượng giác, các bài toán của hình học tổ hợp thường liênquan nhiều đến các đối tượng là các tập hợp hữu hạn. Vì lẽ đó các bài toán này mang đặctrưng rõ nét của toán học rời rạc. (Ít sử dụng đến tính liên tục - một tính chất đặc trưng củabộ môn giải tích). Luận án này đề cập đến các phương pháp chính để giải các bài toán về hình học tổ hợp.Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương. Chương I áp dụng Nguyên lí cực hạn vào giải các bài toán hình học tổ hợp là mộtphương pháp được vận dụng cho nhiều lớp bài toán khác, đặc biệt nó có ích khi giải cácbài toán tổ hợp nói chung và hỗn hợp tổ hợp nói riêng. Nguyên lí này dùng để giải các bàitoán mà trong đố i tượng phải xét của nó tồn tại các giá tri lớn nhất, giá trị nhỏ nhất theomột nghĩa nào đó và kết hợp với những bài toán khác đặc biệt là phương pháp phản chứng,tập hợp các giá trị cần khảo sát chỉ là tập hợp hữu hạn hoặc có thể vô hạn nhưng tồn tạimột phần tử lớn nhất. Chương II Nguyên lí Dirichlet: là một trong những phương pháp thông dụng và hiệuquả để giải các bài toán hình học tổ hợp. Nguyên lí Dirichlet còn là một công cụ hết sứcnhạy bén có hiệu quả cao dùng để chứng minh nhiều kết quả sâu sắc của toán học. Nó đặcbiệt có nhiều áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau của toán học. Dùng nguyên lí này trongnhiều trường hợp người ta dễ dàng chứng minh được sự tồn tại của một đối tượng với tínhchất xác định. Tuy rằng với nguyên lí này ta chứng minh được sự tồn tại mà không đưa rađược phương pháp tìm được vật cụ thể, nhưng thực tế nhiều bài toán ta chỉ cần chỉ ra sựtồn tại đã đủ. Chương III Sử dụng tính lồ i của tập hợp để áp dụng vào các bài toán tổ hợp, trongchương này chúng ta đề cập đến hai kết quả hay sử dụng nhất đó là định lí Kelli về t ínhgiao nhau của các tập hợp lồ i và sử dụng phép lấy bao lồ i để giải các bài toán hình học tổhợp là một trong những phương pháp rất hữu hiệu.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 Phần còn lại của luận văn được trình bày vài phương pháp khác để giải các bài toánhình học tổ hợp. Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chỉ bảo của thầy giáoPGS.TS Phan Huy Khải. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Toán Trường Đại học Khoa học, cácthầy các cô đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tác giả Lê Thị BìnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Mục lụcMục lục trangLời nói đầu iMục lục iiChương I: Nguyên lí cực hạn………………………………… 1Chương II: Sử dụng nguyên lí Dirichlet………….................... 9Chương III: Sử dụng tính lồ i của tập hợp…………………….. 19§1 Các bài toán sử dụng định lí Kelli…………………………. 19§2 Phương pháp sử dụng phép lấy bao lồ i……………………. 27Chương IV: Vài phương pháp khác ………………………...... 32Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1- Chương I: NGUYÊN LÍ CỰC HẠNNguyên lí 1: Trong tập hợp hữu hạn và khác rỗng các số thực luôn có thểchọn được số bé nhất và số lớn nhất.Nguyên lí 2: Trong một tập hợp khác rỗng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Toán học: Các bài toán hình học tổ hợp ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ------------------- LÊ THỊ BÌNH CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỔ HỢP Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số:60.46.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HOC TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Huy Khải THÁI NGUYÊN, NĂM 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 Lời nói đầu Hình học tổ hợp là một nhánh không thể thiếu được của các bài toán tổ hợp nói chung,nó thường xuyên xuất hiện trong các đề thi học sinh giỏ i ở mọ i cấp. Khác với các bài toántrong lĩnh vực Giải tích, Đại số, Lượng giác, các bài toán của hình học tổ hợp thường liênquan nhiều đến các đối tượng là các tập hợp hữu hạn. Vì lẽ đó các bài toán này mang đặctrưng rõ nét của toán học rời rạc. (Ít sử dụng đến tính liên tục - một tính chất đặc trưng củabộ môn giải tích). Luận án này đề cập đến các phương pháp chính để giải các bài toán về hình học tổ hợp.Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm ba chương. Chương I áp dụng Nguyên lí cực hạn vào giải các bài toán hình học tổ hợp là mộtphương pháp được vận dụng cho nhiều lớp bài toán khác, đặc biệt nó có ích khi giải cácbài toán tổ hợp nói chung và hỗn hợp tổ hợp nói riêng. Nguyên lí này dùng để giải các bàitoán mà trong đố i tượng phải xét của nó tồn tại các giá tri lớn nhất, giá trị nhỏ nhất theomột nghĩa nào đó và kết hợp với những bài toán khác đặc biệt là phương pháp phản chứng,tập hợp các giá trị cần khảo sát chỉ là tập hợp hữu hạn hoặc có thể vô hạn nhưng tồn tạimột phần tử lớn nhất. Chương II Nguyên lí Dirichlet: là một trong những phương pháp thông dụng và hiệuquả để giải các bài toán hình học tổ hợp. Nguyên lí Dirichlet còn là một công cụ hết sứcnhạy bén có hiệu quả cao dùng để chứng minh nhiều kết quả sâu sắc của toán học. Nó đặcbiệt có nhiều áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau của toán học. Dùng nguyên lí này trongnhiều trường hợp người ta dễ dàng chứng minh được sự tồn tại của một đối tượng với tínhchất xác định. Tuy rằng với nguyên lí này ta chứng minh được sự tồn tại mà không đưa rađược phương pháp tìm được vật cụ thể, nhưng thực tế nhiều bài toán ta chỉ cần chỉ ra sựtồn tại đã đủ. Chương III Sử dụng tính lồ i của tập hợp để áp dụng vào các bài toán tổ hợp, trongchương này chúng ta đề cập đến hai kết quả hay sử dụng nhất đó là định lí Kelli về t ínhgiao nhau của các tập hợp lồ i và sử dụng phép lấy bao lồ i để giải các bài toán hình học tổhợp là một trong những phương pháp rất hữu hiệu.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 Phần còn lại của luận văn được trình bày vài phương pháp khác để giải các bài toánhình học tổ hợp. Luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình và chỉ bảo của thầy giáoPGS.TS Phan Huy Khải. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Khoa Toán Trường Đại học Khoa học, cácthầy các cô đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập tại trường. Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2009 Tác giả Lê Thị BìnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 Mục lụcMục lục trangLời nói đầu iMục lục iiChương I: Nguyên lí cực hạn………………………………… 1Chương II: Sử dụng nguyên lí Dirichlet………….................... 9Chương III: Sử dụng tính lồ i của tập hợp…………………….. 19§1 Các bài toán sử dụng định lí Kelli…………………………. 19§2 Phương pháp sử dụng phép lấy bao lồ i……………………. 27Chương IV: Vài phương pháp khác ………………………...... 32Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn -1- Chương I: NGUYÊN LÍ CỰC HẠNNguyên lí 1: Trong tập hợp hữu hạn và khác rỗng các số thực luôn có thểchọn được số bé nhất và số lớn nhất.Nguyên lí 2: Trong một tập hợp khác rỗng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Toán học Luận văn thạc sĩ Toán học Các bài Toán hình học tổ hợp Luận văn Toán hình học tổ hợp Phương pháp giải toán hình học tổ hợp Thạc sĩ Khoa học Toán họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 147 0 0 -
Luận văn: Ứng dụng của đạo hàm để tìm cực trị của hàm số
75 trang 62 0 0 -
39 trang 51 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 43 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 38 0 0 -
57 trang 36 0 0
-
Luận văn: Đa thức và nghiệm của đa thức
48 trang 36 0 0 -
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 35 0 0 -
56 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 25 0 0