Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Xác định nhiệt dung Debye của mạng tinh thể bằng phương pháp thống kê biến dạng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Xác định nhiệt dung Debye của mạng tinh thể bằng phương pháp thống kê biến dạng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 BÙI THỊ ÁNH NGUYỆT XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG DEBYECỦA MẠNG TINH THỂ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ BIẾN DẠNG Chuyên ngành: Vật lí lý thuyết và Vật lí toán Mã số: 60 44 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS. Nguyễn Thị Hà Loan HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Loan,người đã hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Cô đã cung cấp tài liệu vàtruyền thụ cho tôi những kiến thức mang tính khoa học. Sự quan tâm, bồi dưỡngcủa cô đã giúp tôi tự tin vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập vànghiên cứu. Đối với tôi cô luôn là tấm gương sáng về tinh thần làm việc khôngmệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt thành quan tâm bồi dưỡng thếhệ trẻ. Nhân dịp này cho phép tôi được chân thành cảm ơn Ban Chủ Nhiệm KhoaVật Lý Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 và các thầy cô giáo đã tận tình giảngdạy, tạo mọi điều kiện giúp đõ tôi hoàn thành khóa học. Học viên Bùi Thị Ánh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình nghiên cứu luận văn về đề tài: Xác định nhiệt dungDebye của mạng tinh thể bằng phương pháp thống kê biến dạng, tôi đã thựcsự cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đề tài để hoàn thành luận văn. Đây là đề tàikhông trùng với các đề tài khác và kết quả đạt được không trùng với kết quả củacác tác giả khác. Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành là do sự nỗ lựccủa bản thân cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình và hiệu quả của PGS. TS.Nguyễn Thị Hà Loan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảmơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Học viên Bùi Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 12. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 24. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 25. Đóng góp mới..................................................................................................... 2NỘI DUNG ............................................................................................................ 3CHƢƠNG 1: DAO ĐỘNG BIẾN DẠNG q .......................................................... 31.1 Dao động biến dạng q-Boson ........................................................................... 31.1.1 Dao động Boson ............................................................................................ 31.1.2 Dao động biến dạng q-Boson ........................................................................ 61.2 Dao động biến dạng q Fermion ......................................................................101.2.1 Dao động Fermion.......................................................................................101.2.2 Dao động biến dạng q Fermion ...................................................................11CHƢƠNG II: THỐNG KÊ BIẾN DẠNG q ........................................................142.1 Thống kê biến dạng q của các hạt có spin nguyên .........................................142.1.1 Thống kê của Boson ....................................................................................142.1.2 Thống kê của Boson biến dạng q ................................................................152.2 Thống kê biến dạng q của các hạt có spin bán nguyên ..................................162.2.1 Thống kê của Fermion ................................................................................162.2.2 Thống kê của Fermion biến dạng q .............................................................17CHƢƠNG III: XÁC ĐỊNH NHIỆT DUNG DEBYE CỦA MẠNG TINHTHỂ BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ BIẾN DẠNG ................................193.1 Nhiệt dung Debye ..........................................................................................193.2 Xác định nhiệt dung Debye của mạng tinh thể bằng phương pháp thốngkê biến dạng. ......................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất Vật lí lý thuyết Vật lí toán Vật lý thống kê Dao động biến dạng Nhiệt dung Debye Mạng tinh thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học kì 1 môn Vật liệu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
8 trang 107 0 0 -
Bài giảng Vật liệu kim loại: Chương 1 - Cấu trúc tinh thể và sự hình thành
37 trang 35 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 1 - TS. Nguyễn Bá Đức
80 trang 35 0 0 -
Bài giảng Cơ sở vật lý chất rắn - Bài 1: Tinh thể chất rắn
53 trang 34 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm môn Vật liệu học
36 trang 34 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 2 - TS. Nguyễn Bá Đức
90 trang 25 0 0 -
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Dũng
72 trang 24 0 0 -
32 trang 23 0 0
-
Cơ sở Vật lý chất rắn - GS.TS Lê Khắc Bình
468 trang 23 0 0 -
Nhà vật lý thống kê Albert Einstein
50 trang 21 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực học (Tập 1): Phần 1
134 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chương 1: Cấu trúc vật liệu
9 trang 20 0 0 -
68 trang 20 0 0
-
28 trang 20 0 0
-
Giáo trình Vật lý thống kê và nhiệt động lực: Phần 1 - TS. Đỗ Xuân Hội
71 trang 19 0 0 -
73 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
117 trang 19 0 0
-
Bài giảng Vật liệu học: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Vương
10 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu Vật liệu học: Phần 1 (Tái bản lần thứ nhất)
109 trang 18 0 0