Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
Số trang: 170
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.20 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chung của nghiên cứu này là tìm ra “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM”, từ đó đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao CLDVĐT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHƯỚC MINH HIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TÓM TẮT Mục tiêu chính của đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củasinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Côngnghiệp Thực phẩm TP.HCM” là xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên đang theo học tại Khoa Du lịchTrường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đối với chất lượng dịch vụ đàotạo. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng củasinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Khoa Du lịch nói riêng và củatrường nói chung trong thời gian tới. Dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây có liên quan đến sự hàilòng trong chất lượng dịch vụ, đặc biệt là chất lượng dịch vụ đào tạo, kết hợp vớitình hình thực tế cho phù hợp với hiện trạng và bối cảnh tại Việt Nam, tác giả đã kếthừa thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo HEdPERF hiệu chỉnh của FirdausAbdullah (2006) để đề xuất 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đốivới chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thựcphẩm TP.HCM gồm (1) Phương diện Học Thuật; (2) Phương diện Phi Học Thuật;(3) Danh tiếng; (4) Tiếp cận; (5) Chương trình đào tạo. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai (02) giai đoạn: Giai đoạnnghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận với haichuyên gia học thuật có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm) để thiết lập bảng thang đonháp, từ đó dùng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát thử 36 sinh viên) đểxác định độ tin cậy của các thang đo nhằm xác định được mô hình nghiên cứu vàthang đo chính thức. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã xác định được mô hìnhnghiên cứu chính thức gồm 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc và liệt kê ra được 29biến quan sát để đo lường cho 6 khái niệm trong mô hình nghiên cứu này. Giai đoạntiếp theo là nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát. Cáchthức thực hiện nghiên cứu định lượng như: cách xây dựng thang đo, thiết kế bảng câuhỏi, cách chọn mẫu, cách thức xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 như làm sạchdữ liệu, đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, EFA, hồi qui tuyến tính, phân tích T-test,Anova. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy, có 06 thang đo đều đolường được giá trị nội dung các khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số độ tin cậyCronbach’s Alpha. Sau đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy, còn lại 04 nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, mức độ ảnh hưởng được sắp xếp theohướng từ mạnh nhất đến giảm dần sự ảnh hưởng là: Phương diện học thuật; Phươngdiện Phi học thuật, Chương trình đào tạo và cuối cùng là Danh tiếng. Ngoài ra đề tài còn xem xét ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến sựhài lòng của sinh viên đang theo học tại Khoa Du lịch về chất lượng dịch vụ đàotạo. Trong đó kết quả kiểm định T-test cho thấy, không có sự khác biệt về trungbình của yếu tố giới tính. Trong khi kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, có sựkhác biệt về yếu tố năm học. Tiếp đến, tác giả trình bày các hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng củasinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường. Và cuối cùng là các hạnchế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. LỜI CAM ĐOAN Các số liệu, kết quả được thu thập và nêu trong luận văn là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác ngoại trừ các trích dẫn đượcdẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉrõ nguồn gốc. Tôi xác nhận rằng đây là công trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCMBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TUYẾT TRINHCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI KHOA DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHƯỚC MINH HIỆP TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TÓM TẮT Mục tiêu chính của đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng củasinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Côngnghiệp Thực phẩm TP.HCM” là xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnhhưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên đang theo học tại Khoa Du lịchTrường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM đối với chất lượng dịch vụ đàotạo. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đề xuất hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng củasinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của Khoa Du lịch nói riêng và củatrường nói chung trong thời gian tới. Dựa vào cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước đây có liên quan đến sự hàilòng trong chất lượng dịch vụ, đặc biệt là chất lượng dịch vụ đào tạo, kết hợp vớitình hình thực tế cho phù hợp với hiện trạng và bối cảnh tại Việt Nam, tác giả đã kếthừa thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo HEdPERF hiệu chỉnh của FirdausAbdullah (2006) để đề xuất 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đốivới chất lượng dịch vụ đào tạo tại Khoa Du lịch Trường Đại học Công nghiệp Thựcphẩm TP.HCM gồm (1) Phương diện Học Thuật; (2) Phương diện Phi Học Thuật;(3) Danh tiếng; (4) Tiếp cận; (5) Chương trình đào tạo. Phương pháp nghiên cứu được thực hiện qua hai (02) giai đoạn: Giai đoạnnghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (thảo luận với haichuyên gia học thuật có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm) để thiết lập bảng thang đonháp, từ đó dùng phương pháp nghiên cứu định lượng (khảo sát thử 36 sinh viên) đểxác định độ tin cậy của các thang đo nhằm xác định được mô hình nghiên cứu vàthang đo chính thức. Kết quả của nghiên cứu sơ bộ, tác giả đã xác định được mô hìnhnghiên cứu chính thức gồm 5 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc và liệt kê ra được 29biến quan sát để đo lường cho 6 khái niệm trong mô hình nghiên cứu này. Giai đoạntiếp theo là nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi khảo sát. Cáchthức thực hiện nghiên cứu định lượng như: cách xây dựng thang đo, thiết kế bảng câuhỏi, cách chọn mẫu, cách thức xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 như làm sạchdữ liệu, đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha, EFA, hồi qui tuyến tính, phân tích T-test,Anova. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu cho thấy, có 06 thang đo đều đolường được giá trị nội dung các khái niệm nghiên cứu thông qua hệ số độ tin cậyCronbach’s Alpha. Sau đó tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích hồi qui cho thấy, còn lại 04 nhân tố ảnh hưởng đến sự hàilòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo, mức độ ảnh hưởng được sắp xếp theohướng từ mạnh nhất đến giảm dần sự ảnh hưởng là: Phương diện học thuật; Phươngdiện Phi học thuật, Chương trình đào tạo và cuối cùng là Danh tiếng. Ngoài ra đề tài còn xem xét ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học đến sựhài lòng của sinh viên đang theo học tại Khoa Du lịch về chất lượng dịch vụ đàotạo. Trong đó kết quả kiểm định T-test cho thấy, không có sự khác biệt về trungbình của yếu tố giới tính. Trong khi kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, có sựkhác biệt về yếu tố năm học. Tiếp đến, tác giả trình bày các hàm ý quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng củasinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo của trường. Và cuối cùng là các hạnchế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. LỜI CAM ĐOAN Các số liệu, kết quả được thu thập và nêu trong luận văn là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác ngoại trừ các trích dẫn đượcdẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉrõ nguồn gốc. Tôi xác nhận rằng đây là công trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Sự hài lòng của sinh viên Chất lượng dịch vụ đào tạo Dịch vụ đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 823 0 0
-
6 trang 644 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 497 9 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 384 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 363 5 0 -
174 trang 328 0 0
-
102 trang 306 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 300 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
27 trang 187 0 0