Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trƣờng ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa trên thị trường ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ PHAN ÁI NHÂNĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT ---------------------------- LÊ PHAN ÁI NHÂNĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CAN THIỆP VÔ HIỆU HÓA TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. JAMES RIEDEL ThS. ĐỖ THIÊN ANH TUẤN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sửdụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểubiết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinhtế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Phan Ái Nhân -ii- LỜI CẢM ƠNLời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy James Riedel và thầy Đỗ ThiênAnh Tuấn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp cho tôi hoàn thành luận văn này.Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Xuân Thành đã có những góp ývà định hướng rõ ràng trong quá trình thực hiện luận văn.Tôi xin dành lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô giáo và các anh chị hiện đang công tác tạiChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright đã trang bị kiến thức và nhiệt tình hỗ trợ mọimặt, tạo ra môi trường học tập nghiêm túc và chất lượng cho tôi và các học viên trong suốtthời gian học và nghiên cứu tại Chương trình.Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và toàn thể các thành viên lớp Thạc sĩ Chínhsách công khóa 06 đã luôn động viên, chia sẻ và hỗ trợ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 06 năm 2015 Tác giả Lê Phan Ái Nhân -iii- TÓM TẮTTrước tình hình biến động của dòng vốn nước ngoài, để ổn định tỷ giá, Ngân hàng Nhànước (NHNN) phải thực hiện giao dịch mua bán ngoại hối. Để triệt tiêu tác động của cácgiao dịch này đến cung tiền, NHNN thường sử dụng các biện pháp vô hiệu hóa. Mục tiêucủa nghiên cứu là đánh giá hiệu lực can thiệp vô hiệu hóa của NHNN trong giai đoạn 2000– 2014, đồng thời gợi ý chính sách để NHNN nâng cao hiệu lực của can thiệp. Phươngpháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp định tính kết hợp định lượng.Trong giai đoạn 2000 – 2014, NHNN đã sử dụng nhiều công cụ vô hiệu hóa khác nhau nhưnghiệp vụ thị trường mở (OMO), tỷ lệ dự trữ bắt buộc, chuyển tiền gửi Chính phủ từ ngânhàng thương mại về NHNN. Trong đó, NHNN chú trọng hình thức can thiệp theo nghĩahẹp với công cụ được sử dụng chủ yếu và thường xuyên nhất là OMO.Dựa trên khung phân tích lý thuyết, đặc biệt là kế thừa từ các nghiên cứu của Brissimis,Gibson và Tsakalotos (2002), của Ouyang, Rajan và Willett (2010, 2011), luận văn đã tiếnhành xây dựng và ước lượng hệ phương trình đồng thời bằng phương pháp Bình phươngtối thiểu 2 giai đoạn (2SLS). Kết quả nghiên cứu cho thấy các can thiệp vô hiệu hóa chỉ đạtđược hiệu lực một phần. NHNN được đánh giá là tiến hành can thiệp chưa kịp thời, vớiquy mô chưa phù hợp. Nguyên nhân chủ yếu là do: (i) sự thiếu độc lập của NHNN trongđiều hành chính sách tiền tệ (CSTT); (ii) hạn chế của công cụ OMO; (iii) sự thiếu đa dạngvà linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ; (iv) chất lượng của công tác phân tích và dựbáo chưa tốt; (v) mức độ tự do hóa giao dịch vốn cao. Tuy nhiên, theo thời gian, tính hiệulực của can thiệp vô hiệu hóa đã có những cải thiện nhất định. Đó là kết quả của sự thayđổi tích cực trong quan điểm, định hướng điều hành CSTT của NHNN; của sự đúc kết từbài học kinh nghiệm giai đoạn 2007 – 2008 về điều hành CSTT nói chung và chính sáchvô hiệu hóa nói riêng; của sự chú trọng phát triển thị trường mở thông qua việc hoàn thiệnhệ thống văn bản pháp luật, đơn giản hóa thủ tục hành chính, đầu tư đổi mới công nghệ,thay đổi phương thức, khối lượng và lãi suất giao dịch cho phù hợp với từng giai đoạn.Dựa trên kết quả nghiên cứu, luận văn đã đề xuất một số gợi ý chính sách, bao gồm: (i)nâng cao tính độc lập của NHNN; (ii) linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ vô hiệuhóa; (iii) nâng cao chất lượng công tác phân tích và dự báo; (iv) kiểm soát thận trọng cácgiao dịch vốn, đặc biệt là các giao dịch vốn có tính chất đầu cơ.Từ khóa: Vô hiệu hóa, hiệu lực, thị trường ngoại hối -iv- MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................iLỜI CẢM ƠN....................................................................................................................... iiTÓM TẮ ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính sách công Thị trường ngoại hối Can thiệp vô hiệu hóa Chính sách tiền tệ Giấy tờ có giáTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
102 trang 311 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
138 trang 190 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
127 trang 153 1 0
-
21 trang 141 0 0
-
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 132 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý tài chính của Liên đoàn Lao động thành phố Quảng Ngãi
102 trang 130 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
100 trang 118 0 0