Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tín dụng, rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại; phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng của Sacombank giai đoạn 2011 đến 2015 từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá đối với công tác quản trị rủi ro tín dụng của Sacombank; từ việc phân tích, đánh giá trên tác giả đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của Sacombank.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM SANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học TS. HỒ DIỆU TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TÓM TẮT Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)” được tác giả thực hiệntrên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụngcủa các ngân hàng thương mại; hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tíndụng thực tế của Sacombank giai đoạn 2011 – 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng đã được quantâm và tổ chức thực hiện khá tốt tại Sacombank thời gian qua. Bên cạnh các kết quảđạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng của Sacombank còn tồn tại những hạn chếđáng chú ý như: Sacombank chưa xây dựng khung chiến lược quản trị rủi ro tíndụng cụ thể; mô hình quản trị rủi ro tín dụng chưa hợp lý; quy trình lõi cấp tín dụngcủa Sacombank chưa chặt chẽ; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ vẫn tồn tại hạnchế; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng chưa hiệu quả. Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank cần tiếp tục pháthuy những thành quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng thời gian qua.Đồng thời, Sacombank phải nghiên cứu các giải pháp để giải quyết những hạn chếcòn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tác giả trình bày trên. Tại Luận văn này tác giả có một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trịrủi ro tín dụng của Sacombank, cụ thể như sau: Sacombank cần xây dựng khungchiến lược, chính sách quản trị rủi ro tín dụng toàn diện; từng bước hoàn thiện môhình quản trị rủi ro tín dụng; hoàn thiện quy trình lõi cấp tín dụng; hoàn thiện hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt độngcấp tín dụng; chủ động ứng phó rủi ro tín dụng; hoàn thiện hệ thống thông tin quảnlý; nâng cao vai trò kiểm toán nội bộ trong quản trị rủi ro tín dụng; nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị rủi ro tín dụng.Bên cạnh đó, tác giả cũng có kiến nghị với Chính phủ và NHNN một số vấn đề cóliên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. LỜI CAM ĐOANTôi tên là: Nguyễn Thị Kim SangLà học viên cao học Khóa 16 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMMã số học viên: 020116140199Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần SàiGòn Thương Tín (Sacombank)Người hướng dẫn: TS. Hồ DiệuLuận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMTôi cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đượcdẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện cho tác giả được trở thành học viên cao học Khóa 16 của Trường. Cảm ơn Quý Thầy, Cô đã trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trongquá trình học tại Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh. Tác giả xin cảm ơn quý Anh/Chị cán bộ nhân viên Sacombank đã dành thờigian trả lời những câu hỏi khảo sát liên quan đến nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng của Sacombank. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Hồ Diệu, người đã giúpđỡ, hướng dẫn tác giả rất tận tâm trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang MỤC LỤCMỞ ĐẦUNỘI DUNGCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................................. 11.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ......................................................... 1 1.1.1. Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ................................................ 1 1.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ...................................................... 1 1.1.1.2. Phân loại tín dụng ............................................................................... 2 1.1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ....................................................... 4 1.1.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 4 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng ..................................................................... 5 1.1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ................................................. 81.2. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ................................................... 9 1.2.1. Quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng ........................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM SANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học TS. HỒ DIỆU TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 TÓM TẮT Luận văn thạc sỹ kinh tế với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)” được tác giả thực hiệntrên cơ sở nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụngcủa các ngân hàng thương mại; hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tíndụng thực tế của Sacombank giai đoạn 2011 – 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng đã được quantâm và tổ chức thực hiện khá tốt tại Sacombank thời gian qua. Bên cạnh các kết quảđạt được, công tác quản trị rủi ro tín dụng của Sacombank còn tồn tại những hạn chếđáng chú ý như: Sacombank chưa xây dựng khung chiến lược quản trị rủi ro tíndụng cụ thể; mô hình quản trị rủi ro tín dụng chưa hợp lý; quy trình lõi cấp tín dụngcủa Sacombank chưa chặt chẽ; hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ vẫn tồn tại hạnchế; công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cấp tín dụng chưa hiệu quả. Để nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng, Sacombank cần tiếp tục pháthuy những thành quả đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng thời gian qua.Đồng thời, Sacombank phải nghiên cứu các giải pháp để giải quyết những hạn chếcòn tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tác giả trình bày trên. Tại Luận văn này tác giả có một số đề xuất nhằm nâng cao năng lực quản trịrủi ro tín dụng của Sacombank, cụ thể như sau: Sacombank cần xây dựng khungchiến lược, chính sách quản trị rủi ro tín dụng toàn diện; từng bước hoàn thiện môhình quản trị rủi ro tín dụng; hoàn thiện quy trình lõi cấp tín dụng; hoàn thiện hệthống xếp hạng tín dụng nội bộ; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt độngcấp tín dụng; chủ động ứng phó rủi ro tín dụng; hoàn thiện hệ thống thông tin quảnlý; nâng cao vai trò kiểm toán nội bộ trong quản trị rủi ro tín dụng; nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị rủi ro tín dụng.Bên cạnh đó, tác giả cũng có kiến nghị với Chính phủ và NHNN một số vấn đề cóliên quan đến công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại. LỜI CAM ĐOANTôi tên là: Nguyễn Thị Kim SangLà học viên cao học Khóa 16 của Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMMã số học viên: 020116140199Tên đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ Phần SàiGòn Thương Tín (Sacombank)Người hướng dẫn: TS. Hồ DiệuLuận văn được thực hiện tại: Trường Đại học Ngân hàng TP.HCMTôi cam đoan: Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bấtcứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả,kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bốtrước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đượcdẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh đãtạo điều kiện cho tác giả được trở thành học viên cao học Khóa 16 của Trường. Cảm ơn Quý Thầy, Cô đã trang bị cho tác giả những kiến thức quý báu trongquá trình học tại Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh. Tác giả xin cảm ơn quý Anh/Chị cán bộ nhân viên Sacombank đã dành thờigian trả lời những câu hỏi khảo sát liên quan đến nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng của Sacombank. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Hồ Diệu, người đã giúpđỡ, hướng dẫn tác giả rất tận tâm trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Tp.HCM, ngày 12 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Kim Sang MỤC LỤCMỞ ĐẦUNỘI DUNGCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI .............................................................................................. 11.1. Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại ......................................................... 1 1.1.1. Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ................................................ 1 1.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng ...................................................... 1 1.1.1.2. Phân loại tín dụng ............................................................................... 2 1.1.2. Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ....................................................... 4 1.1.2.1. Khái niệm ........................................................................................... 4 1.1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng ..................................................................... 5 1.1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ................................................. 81.2. Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại ................................................... 9 1.2.1. Quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng ........................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro tín dụng Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng Rủi ro tài chính Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
174 trang 336 0 0
-
44 trang 335 2 0
-
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 254 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
138 trang 190 0 0