Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006)
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.97 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) được thực hiện nhằm góp phần phục dựng bức tranh giáo dục – đào tạo Tiền Giang trong khoảng thời gian 20 năm từ 1986 đến 2006, trên cơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm của chặng đường đã qua, khắc phục những hạn chế nhằm đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thái Thị Cẩm TâmChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Đảng và nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu trong công cuộc xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. TừĐại hội VI (12.1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra và thực hiện công cuộc đổi mới trêntất cả các lĩnh vực; kết quả là những khó khăn, thử thách dần được khắc phục, công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng thu được những thành tựu đáng kể. Trong đó,công tác giáo dục - đào tạo luôn giữ vai trò trọng tâm. Tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất mà từ nhữngngày đầu khai hoang mở đất cho đến hiện nay, dù chống ngoại xâm hay lao động sáng tạo;con người nơi đây vẫn kiên trì làm nên những trang sử vẻ vang mang đậm dấu ấn anh hùngmà chất phác của người đồng bằng, góp phần làm nên bản sắc rất riêng của người Việtphương Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, dù còn nhiều khókhăn trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… nhưng Đảng bộ và nhân dân tỉnhTiền Giang đã từng bước khắc phục, vượt qua khó khăn đưa tỉnh nhà hòa cùng nhịp pháttriển với các tỉnh bạn, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Nghiên cứu Giáo dục- đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986- 2006), tácgiả mong muốn tái hiện lại bức tranh giáo dục – đào tạo Tiền Giang trong khoảng thời giantỉnh nhà cùng cả nước bước vào công cuộc đổi mới đến giai đoạn đi vào công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Đóng góp bước đầu trong việc rút ra những bài học kinh nghiệm của chặngđường đã qua, khắc phục những hạn chế, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh nhà,hòa vào dòng chảy của giáo dục đào tạo cả nước.2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau ngày đất nước thống nhất, đặc biệt là khi cả nước bước vào công cuộc đổi mới;cùng với các lĩnh vực khác, hoạt động giáo dục - đào tạo đã được quan tâm nghiên cứu.Trong số đó có các công trình, tác phẩm sau: - Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ nay đến năm 2020, BộGiáo dục và Đào tạo (1995). - Các chủ trương đổi mới giáo dục trong mười năm (1986 - 1996), Bộ Giáo dục vàĐào tạo (1996). - Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới giáo dục đào tạo (1986 - 1996), Bộ Giáo dụcvà Đào tạo (1996). - Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội (1998) - Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội (2002). - Bàn về giáo dục Việt Nam, Nguyễn Cảnh Toàn, Nxb Lao Động 2002. - Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, BộGiáo dục và Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Lê Văn Giạng, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội (2003). - Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nguyễn Đắc Hưng - Phan XuânDũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2003). Những công trình trên tuy không viết riêng về Tiền Giang nhưng ít nhiều cung cấp chongười đọc những thông tin, những nhận định chung về tình hình giáo dục và đào tạo của ViệtNam, trong đó có giáo dục - đào tạo tỉnh Tiền Giang. Riêng về tình hình giáo dục - đào tạo của Tiền Giang có thể tìm thấy trong các côngtrình sau: - Lịch sử giáo dục Tiền Giang (sơ thảo), Nguyễn Phúc Nghiệp - Phạm Duy Tư, SởGiáo dục – Đào tạo Tiền Giang - tài liệu lưu hành nội bộ (1995). - Những trang ghi chép về lịch sử văn hoá Tiền Giang, Nguyễn Phúc Nghiệp, Nxb Trẻ(1998). - Tiền Giang bước vào thế kỉ 21, Nhiều tác giả, Nxb Văn Nghệ TP. HCM (2001). - Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, T2 - Hội khoa học kinh tế Việt Nam – Trung tâmthông tin và tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2005). - Địa chí Tiền Giang, Tập 1- Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Nxb Vănnghệ TP. HCM (2005). Tác phẩm Lịch sử giáo dục Tiền Giang bước đầu dựng lại bức tranh lịch sử về sự hìnhthành và phát triển của ngành giáo dục Tiền Giang từ khi Tiền Giang được khai phá (đầu thếkỉ XVII) đến năm 1995, đặc biệt là 50 năm hình thành, phát triển của nền giáo dục cáchmạng Tiền Giang. Trong Những trang ghi chép về lịch sử văn hoá Tiền Giang và Tiền Giang bước vàothế kỉ 21, các tác giả cũng đề cập đến nội dung giáo dục - đào tạo của tỉnh nhà với mục đíchôn lại các sự kiện lịch sử, văn hoá đã diễn ra trên mảnh đất quê hương nhằm góp phần giáodục thế hệ trẻ Tiền Giang lòng tự hào, tình c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986 - 2006) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Thái Thị Cẩm TâmChuyên ngành : Lịch sử Việt NamMã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài Đảng và nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem giáo dục và đào tạo làquốc sách hàng đầu trong công cuộc xây dựng một nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. TừĐại hội VI (12.1986), Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra và thực hiện công cuộc đổi mới trêntất cả các lĩnh vực; kết quả là những khó khăn, thử thách dần được khắc phục, công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng thu được những thành tựu đáng kể. Trong đó,công tác giáo dục - đào tạo luôn giữ vai trò trọng tâm. Tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất mà từ nhữngngày đầu khai hoang mở đất cho đến hiện nay, dù chống ngoại xâm hay lao động sáng tạo;con người nơi đây vẫn kiên trì làm nên những trang sử vẻ vang mang đậm dấu ấn anh hùngmà chất phác của người đồng bằng, góp phần làm nên bản sắc rất riêng của người Việtphương Nam. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, dù còn nhiều khókhăn trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… nhưng Đảng bộ và nhân dân tỉnhTiền Giang đã từng bước khắc phục, vượt qua khó khăn đưa tỉnh nhà hòa cùng nhịp pháttriển với các tỉnh bạn, đóng góp vào sự phát triển chung của cả nước. Nghiên cứu Giáo dục- đào tạo Tiền Giang hai mươi năm đổi mới (1986- 2006), tácgiả mong muốn tái hiện lại bức tranh giáo dục – đào tạo Tiền Giang trong khoảng thời giantỉnh nhà cùng cả nước bước vào công cuộc đổi mới đến giai đoạn đi vào công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Đóng góp bước đầu trong việc rút ra những bài học kinh nghiệm của chặngđường đã qua, khắc phục những hạn chế, đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh nhà,hòa vào dòng chảy của giáo dục đào tạo cả nước.2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau ngày đất nước thống nhất, đặc biệt là khi cả nước bước vào công cuộc đổi mới;cùng với các lĩnh vực khác, hoạt động giáo dục - đào tạo đã được quan tâm nghiên cứu.Trong số đó có các công trình, tác phẩm sau: - Các định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo từ nay đến năm 2020, BộGiáo dục và Đào tạo (1995). - Các chủ trương đổi mới giáo dục trong mười năm (1986 - 1996), Bộ Giáo dục vàĐào tạo (1996). - Tổng kết đánh giá mười năm đổi mới giáo dục đào tạo (1986 - 1996), Bộ Giáo dụcvà Đào tạo (1996). - Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trịQuốc gia, Hà Nội (1998) - Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng, NxbChính trị Quốc gia, Hà Nội (2002). - Bàn về giáo dục Việt Nam, Nguyễn Cảnh Toàn, Nxb Lao Động 2002. - Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, BộGiáo dục và Đào tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Lịch sử giản lược hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam, Lê Văn Giạng, Nxb Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội (2003). - Nhân tài trong chiến lược phát triển quốc gia, Nguyễn Đắc Hưng - Phan XuânDũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2003). Những công trình trên tuy không viết riêng về Tiền Giang nhưng ít nhiều cung cấp chongười đọc những thông tin, những nhận định chung về tình hình giáo dục và đào tạo của ViệtNam, trong đó có giáo dục - đào tạo tỉnh Tiền Giang. Riêng về tình hình giáo dục - đào tạo của Tiền Giang có thể tìm thấy trong các côngtrình sau: - Lịch sử giáo dục Tiền Giang (sơ thảo), Nguyễn Phúc Nghiệp - Phạm Duy Tư, SởGiáo dục – Đào tạo Tiền Giang - tài liệu lưu hành nội bộ (1995). - Những trang ghi chép về lịch sử văn hoá Tiền Giang, Nguyễn Phúc Nghiệp, Nxb Trẻ(1998). - Tiền Giang bước vào thế kỉ 21, Nhiều tác giả, Nxb Văn Nghệ TP. HCM (2001). - Giáo dục Việt Nam 1945 - 2005, T2 - Hội khoa học kinh tế Việt Nam – Trung tâmthông tin và tư vấn phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2005). - Địa chí Tiền Giang, Tập 1- Tỉnh uỷ - Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang, Nxb Vănnghệ TP. HCM (2005). Tác phẩm Lịch sử giáo dục Tiền Giang bước đầu dựng lại bức tranh lịch sử về sự hìnhthành và phát triển của ngành giáo dục Tiền Giang từ khi Tiền Giang được khai phá (đầu thếkỉ XVII) đến năm 1995, đặc biệt là 50 năm hình thành, phát triển của nền giáo dục cáchmạng Tiền Giang. Trong Những trang ghi chép về lịch sử văn hoá Tiền Giang và Tiền Giang bước vàothế kỉ 21, các tác giả cũng đề cập đến nội dung giáo dục - đào tạo của tỉnh nhà với mục đíchôn lại các sự kiện lịch sử, văn hoá đã diễn ra trên mảnh đất quê hương nhằm góp phần giáodục thế hệ trẻ Tiền Giang lòng tự hào, tình c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang 1986 - 2006 Lịch sử Giáo dục - Đào tạo Tiền Giang Giáo dục - Đào tạo Nam bộ Giáo dục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 100 0 0 -
Xác định, thông báo và đánh giá mục tiêu bài học trong dạy nghề: Thực trạng và giải pháp
7 trang 61 0 0 -
Vấn đề hướng nghiệp nhìn từ nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phổ thông 2018
9 trang 48 0 0 -
115 trang 45 0 0
-
Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới
164 trang 43 0 0 -
183 trang 41 0 0
-
Tiểu luận: Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
27 trang 37 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chiến dịch Đường số 9 - Khe Sanh Xuân - Hè 1968
113 trang 34 0 0 -
2 trang 33 0 0