Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân sự Việt Nam

Số trang: 128      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu, đánh giá pháp luật hiện hành quy định về hành vi này và thực trạng xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm phạm quyền SHCN đối với nhãn hiệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHA HÀNH VI XÂM PHẠMQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHA HÀNH VI XÂM PHẠMQUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN 7 SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU1.1. Khái niệm nhãn hiệu và hành vi xâm phạm quyền sở hữu 7 công nghiệp đối với nhãn hiệu1.1.1. Khái niệm nhãn hiệu và phân biệt nhãn hiệu với các đối 7 tượng khác1.1.2. Phân loại nhãn hiệu 161.1.3. Khái niệm hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối 20 với nhãn hiệu1.1.4. Phân loại hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối 29 với nhãn hiệu1.2. Phân biệt hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối 33 với nhãn hiệu với các hành vi vi phạm pháp luật khác1.2.1. Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu với 33 xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại1.2.2. Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu với 33 xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý1.2.3. Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu với 34 cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới nhãn hiệu Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ 36 HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU2.1. Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu 362.1.1. Hành vi xâm phạm nhãn hiệu thông thường 382.1.2. Hành vi xâm phạm nhãn hiệu nổi tiếng 472.2. Phương thức xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công 55 nghiệp đối với nhãn hiệu2.2.1. Đối tượng bị xâm phạm 562.2.2. Yếu tố xâm phạm 572.2.3. Chủ thể thực hiện hành vi xâm phạm 652.2.4. Địa điểm thực hiện hành vi xâm phạm 662.3. Tính chất, mức độ thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở 68 hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu gây ra2.3.1. Khái niệm thiệt hại 692.3.2. Phân loại thiệt hại 702.3.3. Mức độ thiệt hại 772.3.4. Phương thức xác định mức bồi thường thiệt hại do xâm phạm 77 nhãn hiệu Chương 3: THỰC TRẠNG HÀNH VI XÂM PHẠM VÀ PHƢƠNG 84 HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU3.1. Thực trạng và tác động của hành vi xâm phạm quyền sở hữu 84 công nghiệp đối với nhãn hiệu3.1.1. Thực trạng hành vi xâm phạm 843.1.2. Tác động của hành vi xâm phạm 943.2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về hành vi xâm phạm 106 quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu3.2.1. Phương hướng hoàn thiện các quy định về hành vi xâm phạm 106 quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu3.2.2. Phương hướng hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền sở 108 hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về xâm phạm 110 quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SHCN : Sở hữu công nghiệp SHTT : Sở hữu trí tuệ DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm nhãn hiệu trong tổng số đơn 85 khiếu nại về xâm phạm quyền SHCN từ năm 1995-2007 tại Cục SHTT 2.2 Số vụ xâm phạm quyền SHCN do Thanh tra Bộ Khoa 86 học và Công nghệ xử phạt vi phạm hành chính từ năm 1999-2002 2.3 Đơn đề nghị cơ quan hải quan phối hợp phát hiện, xử lý 87 hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm nhãn hiệu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒSố hiệu Tên biểu đồ Trangbiểu đồ 2.1 Đơn khiếu nại về xâm phạm nhãn hiệu trong tổng số đơn 85 khiếu nại về xâm phạm quyền SHCN từ năm 1995-2007 tại Cục SHTT MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hàng ngày chúng ta tiếp cận với các thông tin: Theo đại diện của Tổchức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), Mỗi năm, giả mạo, ăn cắp bản quyền sảnphẩm gây thiệt hại ít nhất 100 tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu [60]; trên chuyêncơ Air Force One của Tổng thống Hoa Kỳ cũng có gắn phụ tùng giả [59]; theosố liệu tại Hội thảo Hàng nhái và các biện pháp ngăn chặn tại Thành phố HồChí Minh năm 2003, tại Việt Nam, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: