Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi của Nguyễn Trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày: Phê bình sinh thái và hiện tượng văn xuôi của Nguyễn Trí; dinh thái tự nhiên trong văn xuôi của Nguyễn Trí; sinh thái nhân văn trong văn xuôi của Nguyễn Trí. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Văn học và Văn hóa Việt Nam: Văn xuôi của Nguyễn Trí dưới góc nhìn phê bình sinh thái BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Thư VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN TRÍ DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Thư VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN TRÍ DƯỚI GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành : Lí luận Văn học Mã số : 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ THANH XUÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Mọi số liệu,nội dung trình bày trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chưa được công bố ởbất cứ công trình nào. Học viên Nguyễn Thị Quỳnh Thư LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành vào tháng 9 năm 2018 dưới sự hướng dẫn khoahọc của PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn chân thành và sâu sắc đến người hướngdẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Xuân đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để tôinghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Ban giám hiệuTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Sau đại học và các phòngban chức năng, cùng các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, những người đã giúp đỡtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố HồChí Minh, Thư viện Khoa học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, những nơi đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự động viên và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đìnhvà bạn bè trong thời gian tôi học tập và nghiên cứu. TP. HCM, tháng 9 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Thư MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1. PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HIỆN TƯỢNG VĂN XUÔI NGUYỄN TRÍ ............................................................................. 9 1.1. Khái quát về phê bình sinh thái .............................................................. 9 1.1.1. Phê bình sinh thái: Khái niệm, phương pháp và ứng dụng.............. 9 1.1.2. Văn học sinh thái trong văn học Việt Nam sau 1975..................... 15 1.2. Văn chương và sinh thái trong văn xuôi Nguyễn Trí ......................... 28 1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Trí.......................................... 28 1.2.2. Quan điểm sáng tác của Nguyễn Trí .............................................. 28 1.2.3. Dấu ấn sinh thái trong văn xuôi Nguyễn Trí .................................. 30 Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 33Chương 2. SINH THÁI TỰ NHIÊN TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN TRÍ ......................................................................... 34 2.1. Dấu ấn sinh thái tự nhiên trong văn xuôi của Nguyễn Trí ................... 34 2.1.1. Tự nhiên là nơi cưu mang con người ............................................ 34 2.1.2. Tự nhiên là nơi con người ra sức tàn phá ..................................... 38 2.1.3. Tự nhiên là nơi trừng phạt con người ........................................... 51 2.1.4. Mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình bóc lột tự nhiên .................................................................................... 54 2.1.5. Thông điệp về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên ............. 60 2.2. Phương thức biểu hiện sinh thái tự nhiên trong văn xuôi của Nguyễn Trí .......................................................................................... 63 2.2.1. Nghệ thuật xây dựng không gian bối cảnh..................................... 63 2.2.2. Ngôn ngữ mang tính cá thể hóa cao ............................................... 66Tiểu kết chương 2 .......................................................................................... 77Chương 3. SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN TRÍ ........................................................................... 78 3.1. Hiện trạng đô thị hoá trong văn xuôi của Nguyễn Trí .......................... 78 3.1.1. Cái nhìn phản lãng mạn về nông thôn ............................................ 78 3.1.2. Thông điệp về tình người trong cuộc sống đô thị .......................... 99 3.2. Nghệ thuật biểu hiện sinh thái nhân văn trong văn xuôi Nguyễn Trí .......................................................................................... 104 3.2.1. Nghệ thuật trần thuật .................................................................... 104 3.2.2. Giọng điệu trần thuật .................................................................... 111Tiểu kết chương 3 ........................................................................................ 125KẾT LUẬN .................................................................................................. 126T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: