Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán đưa ra xây dựng vành các thương của các vành giao hoán; xây dựng vành các thương của vành không giao hoán; một số ví dụ vành các thương của các vành không giao hoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan VinhCÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀNH CÁC THƯƠNG CỦA CÁC VÀNH KHÔNG GIAO HOÁN Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI TƯỜNG TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 BẢNG KÝ HIỆU : tập các số nguyên. : tập các số hữu tỷ.n : nhóm cyclic . n : tập rỗng.U (R) : nhóm các phần tử khả nghịch của R.RS , RS 1 , S 1R : vành các thương phải (trái) của R tại S.Rp : địa phương hóa của vành giao hoán R tại ideal nguyên tố p.Qclr (R) , Qcll (R) : vành các thương phải (trái) cổ điển của R.N e M : N là module con cốt yếu của module M.u.dim ( M ) : chiều điều của module M.J (R) : radical Jacobson của R.k [x i : i I ] : vành các đa thức trên k với các biến {x i : i I } .k xi : i I : vành tự do trên k sinh bởi {x i : i I } .Eij : các đơn vị ma trận.X : bản số của X.annl (S ) , annr (S ) : lũy linh trái (phải) của S. MỞ ĐẦU Như ta đã biết trong đại số giao hoán, việc xây dựng trường các thương củamột miền nguyên R thực chất chính là việc ta đi xây dựng vành các thương RS trongđó S R {0} . Mở rộng hơn nữa đối với một vành giao hoán bất kỳ, lấy một tậpcon đóng nhân S của R ta cũng xây dựng được vành các thương RS của R, và các bướcxây dựng đã được Atiyah- Macdonald [1] trình bày chi tiết. Tuy nhiên, với các vành ương không phải lúc nào cũng tồn tại, và việc xâykhông giao hoán thì vành các thdựng vành các thương của một vành không giao hoán gặp rất nhiều khó khăn. Đến những năm đầu của thập niên 1930, Ore đã đưa ra lý thuyết địa phươnghóa theo tâm cùng với điều kiện cần và đủ để xây dựng vành các thương của các vànhkhông giao hoán. Có hai phương pháp chính xây dựng vành các thương của các vànhkhông giao hoán. Phương pháp thứ nhất là phương pháp truyền thống tương tự nhưkhi ta xây dựng trường các thương của một miền nguyên trong đại số giao hoán đượcgọi là địa phương hóa theo tâm của các vành không giao hoán. Phương pháp thứ haitheo một nghĩa nào đó rộng hơn phương pháp thứ nhất gọi là xây dựng vành cácthương theo phương pháp của Ore và Goldie. Luận văn muốn nghiên cứu về hai phương pháp này, về khả năng áp dụng củachúng trong lý thuyết các vành không giao hoán nói chung và lý thuyết các P I-vànhnói riêng. Muốn tìm ra những thí dụ chứng tỏ sự giống nhau cũng như khác nhau củahai phương pháp trên. Luận văn được trình bày thành 3 chương với các nội dungchính như sau: Chương 1: Trình bày lại một số kiến thức cơ bản của lý thuyết vành nhằm làmcơ sở lý luận cho các chương về sau. Chương 2: Trong chương này chúng tôi trình bày (từ các tài liệu khác nhau)phương pháp truyền thống xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán,còn được gọi là địa phương hoá theo tâm của các vành không giao hoán và phươngpháp của Ore và Goldie. Chương 3: Đưa ra một số ví dụ cho thấy việc xây dựng vành các thương củacác vành không giao hoán bằng phương pháp truyền thống không phải lúc nào cũngthực hiện được. CHƯƠNG 1:XÂY DỰNG VÀNH CÁC THƯƠNG CỦA CÁC VÀNH GIAO HOÁN1.1. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢNCho R là một vành có đơn vị.• Tập con đóng nhân: một tập con S của R được gọi là một tập con đóng nhân của R nếu: * 1S, 0S, * S đóng đối với phép toán nhân được định nghĩa trong R.• Vành địa phương: R được gọi là vành địa phương nếu R giao hoán và chỉ có một ideal tối đại duy nhất.• Miền nguyên (không giao hoán): là một vành khác không, không có ước của không.• Module trung thành: M được gọi là một R−module trung thành nếu Mr (0) suy ra r 0 .• Tập linh hóa: nếu M là một R−module thì tập linh hóa toàn bộ M ký hiệu là A(M ) và A(M ) {x R | Mx (0)} .• Định lý: A(M ) là một ideal hai phía của R. Hơn nữa M là một R / A(M ) −module trung thành.• Định lý: cho M là một R−module, gọi E (M ) là tập tất cả các tự đồng cấu của nhóm cộng của M, khi đó E (M ) với phép toán cộng và nhân trong E (M ) được định nghĩa thông thường là một vành. Khi đó ta có R / A(M ) đẳng cấu với một vành con của E (M ) .• Vành các tự đồng cấu: vành các tự đồng cấu của R−module M là: C (M ) {y E (M ) | Ta y y Ta , a R}Trong đó: Ta : M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan VinhCÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀNH CÁC THƯƠNG CỦA CÁC VÀNH KHÔNG GIAO HOÁN Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI TƯỜNG TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 BẢNG KÝ HIỆU : tập các số nguyên. : tập các số hữu tỷ.n : nhóm cyclic . n : tập rỗng.U (R) : nhóm các phần tử khả nghịch của R.RS , RS 1 , S 1R : vành các thương phải (trái) của R tại S.Rp : địa phương hóa của vành giao hoán R tại ideal nguyên tố p.Qclr (R) , Qcll (R) : vành các thương phải (trái) cổ điển của R.N e M : N là module con cốt yếu của module M.u.dim ( M ) : chiều điều của module M.J (R) : radical Jacobson của R.k [x i : i I ] : vành các đa thức trên k với các biến {x i : i I } .k xi : i I : vành tự do trên k sinh bởi {x i : i I } .Eij : các đơn vị ma trận.X : bản số của X.annl (S ) , annr (S ) : lũy linh trái (phải) của S. MỞ ĐẦU Như ta đã biết trong đại số giao hoán, việc xây dựng trường các thương củamột miền nguyên R thực chất chính là việc ta đi xây dựng vành các thương RS trongđó S R {0} . Mở rộng hơn nữa đối với một vành giao hoán bất kỳ, lấy một tậpcon đóng nhân S của R ta cũng xây dựng được vành các thương RS của R, và các bướcxây dựng đã được Atiyah- Macdonald [1] trình bày chi tiết. Tuy nhiên, với các vành ương không phải lúc nào cũng tồn tại, và việc xâykhông giao hoán thì vành các thdựng vành các thương của một vành không giao hoán gặp rất nhiều khó khăn. Đến những năm đầu của thập niên 1930, Ore đã đưa ra lý thuyết địa phươnghóa theo tâm cùng với điều kiện cần và đủ để xây dựng vành các thương của các vànhkhông giao hoán. Có hai phương pháp chính xây dựng vành các thương của các vànhkhông giao hoán. Phương pháp thứ nhất là phương pháp truyền thống tương tự nhưkhi ta xây dựng trường các thương của một miền nguyên trong đại số giao hoán đượcgọi là địa phương hóa theo tâm của các vành không giao hoán. Phương pháp thứ haitheo một nghĩa nào đó rộng hơn phương pháp thứ nhất gọi là xây dựng vành cácthương theo phương pháp của Ore và Goldie. Luận văn muốn nghiên cứu về hai phương pháp này, về khả năng áp dụng củachúng trong lý thuyết các vành không giao hoán nói chung và lý thuyết các P I-vànhnói riêng. Muốn tìm ra những thí dụ chứng tỏ sự giống nhau cũng như khác nhau củahai phương pháp trên. Luận văn được trình bày thành 3 chương với các nội dungchính như sau: Chương 1: Trình bày lại một số kiến thức cơ bản của lý thuyết vành nhằm làmcơ sở lý luận cho các chương về sau. Chương 2: Trong chương này chúng tôi trình bày (từ các tài liệu khác nhau)phương pháp truyền thống xây dựng vành các thương của các vành không giao hoán,còn được gọi là địa phương hoá theo tâm của các vành không giao hoán và phươngpháp của Ore và Goldie. Chương 3: Đưa ra một số ví dụ cho thấy việc xây dựng vành các thương củacác vành không giao hoán bằng phương pháp truyền thống không phải lúc nào cũngthực hiện được. CHƯƠNG 1:XÂY DỰNG VÀNH CÁC THƯƠNG CỦA CÁC VÀNH GIAO HOÁN1.1. NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢNCho R là một vành có đơn vị.• Tập con đóng nhân: một tập con S của R được gọi là một tập con đóng nhân của R nếu: * 1S, 0S, * S đóng đối với phép toán nhân được định nghĩa trong R.• Vành địa phương: R được gọi là vành địa phương nếu R giao hoán và chỉ có một ideal tối đại duy nhất.• Miền nguyên (không giao hoán): là một vành khác không, không có ước của không.• Module trung thành: M được gọi là một R−module trung thành nếu Mr (0) suy ra r 0 .• Tập linh hóa: nếu M là một R−module thì tập linh hóa toàn bộ M ký hiệu là A(M ) và A(M ) {x R | Mx (0)} .• Định lý: A(M ) là một ideal hai phía của R. Hơn nữa M là một R / A(M ) −module trung thành.• Định lý: cho M là một R−module, gọi E (M ) là tập tất cả các tự đồng cấu của nhóm cộng của M, khi đó E (M ) với phép toán cộng và nhân trong E (M ) được định nghĩa thông thường là một vành. Khi đó ta có R / A(M ) đẳng cấu với một vành con của E (M ) .• Vành các tự đồng cấu: vành các tự đồng cấu của R−module M là: C (M ) {y E (M ) | Ta y y Ta , a R}Trong đó: Ta : M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Vành các thương Phương pháp xây dựng vành các thương Vành không giao hoán Vành giao hoán Định lý vành giao hoánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 150 0 0 -
39 trang 51 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 46 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 38 0 0 -
57 trang 36 0 0
-
56 trang 27 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp tính tích phân và ứng dụng
101 trang 26 0 0 -
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm siêu hữu hiệu của bài toán tối ưu và bài toán cân bằng vectơ
41 trang 23 0 0