![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢p
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢p trình bày đầy đủ, chi tiết cách xây dựng cơ sở Vanderput và các tính chất của nó; các đặc trưng của hệ số Vanderput đối với lớp hàm khả vi liên tục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢p BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DŨNG CƠ SỞ VANDERPUT CHO KHÔNGGIAN CÁC HÀM LIÊN TỤC TRÊN ¢ p LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Tp. Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành nhờ quá trình tích lũy kiến thức lâu dài ở trường ĐHSP QuyNhơn và lớp cao học Toán, chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số khóa 19 của trường ĐHSP Tp. HồChí Minh. Đầu tiên tôi xin tỏ lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc tới thầy PGS. TS Mỵ Vinh Quang, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Phương pháp làm việc của thầyrất nghiêm minh, khoa học và đạt hiệu quả cao. Thầy cũng đã đọc bản thảo và đưa ra những nhậnxét sắc đáng về cách trình bày giúp luận văn được rõ ràng, mạch lạc hơn. Chân thành cảm ơn qúy thầy, cô trong khoa Toán – Tin học; khoa Giáo dục chính trị củatrường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh; quý thầy, cô trong khoa Toán – Tin học trường ĐHKHTN Tp. HồChí Minh đã tận tâm truyền thụ những kiến thức nền tảng giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn Ban giám hiệu; quý thầy, cô công tác tại phòng KHCN và Sau đại học của trườngĐHSP Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học cũng như trong suốtquá trình làm luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ Toán – Tin học trường THPTNgô Gia Tự; gia đình, bè bạn đã tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn tinh thần cho tôi trongsuốt quá trình học tập. Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Nguyễn Thanh DũngMỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂNp: số nguyên tố¥ : tập hợp các số tự nhiên¥ * : tập hợp các số nguyên dương¢ : tập hợp các số nguyên¤ : tập hợp các số hữu tỉ¡ : tập hợp các số thực£ : tập hợp các số phức¢ p : vành các số nguyên p – adic¤ p : trường số p – adic µ£ p =¤ p p : giá trị tuyệt đối p – adic trong ¤ p p : giá trị tuyệt đối p – adic trong £ pγ n= n − n _{xn }n : dãy chuẩn của x[a ] : phần nguyên của số nguyên a[a ] p : phần nguyên p – adic của aW: kết thúc phép chứng minh MỞ ĐẦU Các số p – adic được mô tả lần đầu tiên bời Kurt Hensel vào năm 1897, hơn một trăm nămqua chúng đã từng bước thâm nhập vào nhiều ngành toán học như: Lý thuyết số, Hình học đại số,Tôpô đại số, Giả tích và cả Vật lý đặc biệt là Vật lý lượng tử. Bộ môn toán học nghiên cứu các hàmvới biến số là các số p – adic gọi là giải tích p – adic. Không gian các hàm liên tục trên ¢ p , C ( ¢ p → £ p ) , là một không gian Banach với chuẩn =f ∞ max { f ( x) p } , ∀x ∈ ¢ p , ∀f ∈ C ( ¢ p → £ p ) xMahler đã chỉ ra rằng tập các đa thức dạng , n = 0,1, 2,.. lập thành một cơ sở trực giao của nC (¢ p → £ p ) , gọi là cơ sở Mahler. Cơ sở này đã có nhiều ứng dụng trong việc nghiên cứu các hàmliên tục trên ¢ p . Theo hướng nghiên cứu này, Vanderput đã đưa ra một cơ sở trực giao khác củaC (¢ p → £ p ) bao gồm các hàm hằng địa phương và cũng có nhiều ứng dụng. Bởi vậy, chúng tôichọn đề tài “ Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢ p ” vơi mục đích tiếp tục làmrõ thêm một số kết quả về cơ sở này. Mục đích chính của luận văn là xây dựng cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tụctrên ¢ p . Nghiên cứu và mở rộng một số tính chất của cơ sở này. Đồng thời, xây dựng các ứng dụngcủa cơ sở này để biểu diễn các hàm liên tục trên tập ¢ p . Luận văn giới thiệu đầy đủ, chi tiết cách xây dựng cũng như các tính chất cơ bản của cơ sởVanderput. Chúng tôi đã cố gắng tìm tòi để đưa ra những ứng dụng của cơ sở này trong việc nghiêncứu các hàm liên tục, khả vi liên tục trên ¢ p ; các hàm thỏa điều kiện Lipchitz cấp a dương. Cấu trúc của luận văn gồm 2 chương Chương 1: Các kiến thức cơ bản Chương này giới thiệu các kiến thức cơ bản dùng cho chương sau như: các trường sốp - adic, không gian các hàm liên tục trên ¢ p , cơ sở trực giao, trực chuẩn của một không gian. Chương 2: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢ p Chương này là chương chính của luận văn, trình bày đầy đủ, chi tiết cách xây dựng cơsở Vanderput và các tính chất của nó. Trình bày các đặc trưng của hệ số Vanderput đối với lớp hàmkhả vi liên tục. Đưa ra công thức tính tích phân Volkenborn theo cơ sở này. Cuối cùng là mở rộngkết quả của Vanderput cho không gian các hàm liên tục hai biến C ( ¢ p × ¢ p → £ p ). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢p BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH DŨNG CƠ SỞ VANDERPUT CHO KHÔNGGIAN CÁC HÀM LIÊN TỤC TRÊN ¢ p LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC Tp. Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành nhờ quá trình tích lũy kiến thức lâu dài ở trường ĐHSP QuyNhơn và lớp cao học Toán, chuyên ngành Đại số và Lý thuyết số khóa 19 của trường ĐHSP Tp. HồChí Minh. Đầu tiên tôi xin tỏ lòng tôn kính và biết ơn sâu sắc tới thầy PGS. TS Mỵ Vinh Quang, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Phương pháp làm việc của thầyrất nghiêm minh, khoa học và đạt hiệu quả cao. Thầy cũng đã đọc bản thảo và đưa ra những nhậnxét sắc đáng về cách trình bày giúp luận văn được rõ ràng, mạch lạc hơn. Chân thành cảm ơn qúy thầy, cô trong khoa Toán – Tin học; khoa Giáo dục chính trị củatrường ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh; quý thầy, cô trong khoa Toán – Tin học trường ĐHKHTN Tp. HồChí Minh đã tận tâm truyền thụ những kiến thức nền tảng giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn Ban giám hiệu; quý thầy, cô công tác tại phòng KHCN và Sau đại học của trườngĐHSP Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành khóa học cũng như trong suốtquá trình làm luận văn. Cuối cùng, xin cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô trong tổ Toán – Tin học trường THPTNgô Gia Tự; gia đình, bè bạn đã tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn tinh thần cho tôi trongsuốt quá trình học tập. Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011 Nguyễn Thanh DũngMỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂNp: số nguyên tố¥ : tập hợp các số tự nhiên¥ * : tập hợp các số nguyên dương¢ : tập hợp các số nguyên¤ : tập hợp các số hữu tỉ¡ : tập hợp các số thực£ : tập hợp các số phức¢ p : vành các số nguyên p – adic¤ p : trường số p – adic µ£ p =¤ p p : giá trị tuyệt đối p – adic trong ¤ p p : giá trị tuyệt đối p – adic trong £ pγ n= n − n _{xn }n : dãy chuẩn của x[a ] : phần nguyên của số nguyên a[a ] p : phần nguyên p – adic của aW: kết thúc phép chứng minh MỞ ĐẦU Các số p – adic được mô tả lần đầu tiên bời Kurt Hensel vào năm 1897, hơn một trăm nămqua chúng đã từng bước thâm nhập vào nhiều ngành toán học như: Lý thuyết số, Hình học đại số,Tôpô đại số, Giả tích và cả Vật lý đặc biệt là Vật lý lượng tử. Bộ môn toán học nghiên cứu các hàmvới biến số là các số p – adic gọi là giải tích p – adic. Không gian các hàm liên tục trên ¢ p , C ( ¢ p → £ p ) , là một không gian Banach với chuẩn =f ∞ max { f ( x) p } , ∀x ∈ ¢ p , ∀f ∈ C ( ¢ p → £ p ) xMahler đã chỉ ra rằng tập các đa thức dạng , n = 0,1, 2,.. lập thành một cơ sở trực giao của nC (¢ p → £ p ) , gọi là cơ sở Mahler. Cơ sở này đã có nhiều ứng dụng trong việc nghiên cứu các hàmliên tục trên ¢ p . Theo hướng nghiên cứu này, Vanderput đã đưa ra một cơ sở trực giao khác củaC (¢ p → £ p ) bao gồm các hàm hằng địa phương và cũng có nhiều ứng dụng. Bởi vậy, chúng tôichọn đề tài “ Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢ p ” vơi mục đích tiếp tục làmrõ thêm một số kết quả về cơ sở này. Mục đích chính của luận văn là xây dựng cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tụctrên ¢ p . Nghiên cứu và mở rộng một số tính chất của cơ sở này. Đồng thời, xây dựng các ứng dụngcủa cơ sở này để biểu diễn các hàm liên tục trên tập ¢ p . Luận văn giới thiệu đầy đủ, chi tiết cách xây dựng cũng như các tính chất cơ bản của cơ sởVanderput. Chúng tôi đã cố gắng tìm tòi để đưa ra những ứng dụng của cơ sở này trong việc nghiêncứu các hàm liên tục, khả vi liên tục trên ¢ p ; các hàm thỏa điều kiện Lipchitz cấp a dương. Cấu trúc của luận văn gồm 2 chương Chương 1: Các kiến thức cơ bản Chương này giới thiệu các kiến thức cơ bản dùng cho chương sau như: các trường sốp - adic, không gian các hàm liên tục trên ¢ p , cơ sở trực giao, trực chuẩn của một không gian. Chương 2: Cơ sở Vanderput cho không gian các hàm liên tục trên ¢ p Chương này là chương chính của luận văn, trình bày đầy đủ, chi tiết cách xây dựng cơsở Vanderput và các tính chất của nó. Trình bày các đặc trưng của hệ số Vanderput đối với lớp hàmkhả vi liên tục. Đưa ra công thức tính tích phân Volkenborn theo cơ sở này. Cuối cùng là mở rộngkết quả của Vanderput cho không gian các hàm liên tục hai biến C ( ¢ p × ¢ p → £ p ). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Cơ sở Vanderput cho không gian Không gian các hàm liên tục trên ¢p Cơ sở Vanderput Cách xây dựng cơ sở Vanderput Tính chất cơ sở VanderputTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 171 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 56 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 41 0 0 -
57 trang 39 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán dạng Cauchy cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến hai chiều
73 trang 35 0 0 -
56 trang 34 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp tính tích phân và ứng dụng
101 trang 28 0 0 -
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 trang 27 0 0