![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính Cofinite của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.99 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính Cofinite của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng giới thiệu tới các bạn về mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng; tính cofinite của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính Cofinite của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Đinh Quang Đức VỀ TÍNH COFINITECỦA MÔ ĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG SUY RỘNGLUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Đinh Quang Đức VỀ TÍNH COFINITECỦA MÔ ĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG SUY RỘNGChuyên ngành: Đại số và lý thuyết sốMã số: 60.46.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TUẤN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng được nhà toán học Herzog đưa ra đầu tiên năm1974. Cho R là một vành Noether, giao hoán có đơn vị là 1 ≠ 0, I là một ideal của R; M và N là các R-mô đun, khi đó: ( M , N ) = lim Ext R ( M / I n M , N ) i i H I → nđược gọi là mô đun đối đồng điều địa phương thứ i của N ứng với M. Đây là sự tổng quát hóa mô đunđối đồng điều địa phương của Grothendieck. Bên cạnh đó khái niệm mô đun cofinite được Hartshoneđưa ra cũng nhằm giải quyết vấn đề cũng do chính Grothendieck đặt ra trước đó năm 1962: “Khi nàothì mô đun Hom A (A/I, Hi I (M)) hữu hạn sinh với mọi ideal I của A và với mọi mô đun hữu hạn sinh R R P R P RM?”. Sau đó, các vấn đề về mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng và mô đun cofinite đã đượccác nhà toán học nghiên cứu và phát triển: Suzuki, Yassemi, Zamani, Gu, Hartshone, K-I. Kawasaki,K-I. Yoshida, Nguyễn Tự Cường, Trần Tuấn Nam,...Hiện nay, nó đang trở thành một đề tài hấp dẫn đốivới các nhà toán học. Nhiều tính chất của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng đã được tìm ranhưng vẫn còn nhiều tính chất mà các nhà toán học chưa khám phá hết. Trong đó, tính cofinite của môđun đối đồng điều địa phương suy rộng là vấn đề còn khá mới và hấp dẫn. Luận văn giới thiệu một số tính chất của môđun đối đồng điều địa phương suy rộng, phần sau đólà giới thiệu về tính cofinite của nó. Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Trần Tuấn Nam, người đã trựctiếp tận tình giúp đỡ và hướng dẫn luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Tấn, TS. Phan Dân, Tổ Toán, Trường Đại họcGiao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong suốt quátrình học tập và làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đãtận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức mới, bổ ích giúp tôi làm quen dần với việc nghiên cứukhoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp, các bạn đồng nghiệp và Lãnh đạo Trường Đạihọc Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt để tác giả hoàn thànhtốt chương trình học. Vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ bảo của Quý Thầy, Cô và sự góp ý chân thành của các bạn. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2011 Đinh Quang Đức Mục LụcMục Lục ........................................................................................................................................................... 55T T 5Chương 1: KIẾN THỨC CƠ SỞ........................................................................................................................ 65T 5T 1. Giới hạn thuận, giới hạn ngược, Ideal nguyên tố liên kết và giá. .......................................................... 6 5T T 5 2. Số chiều – chiều cao – dãy các phần tử chính quy – độ sâu.................................................................... 8 5T T 5 3. Chiều nội xạ - chiều xạ ảnh – bao nội xạ ............................................................................................... 10 5T T 5 4. Mô đun đối đồng điều địa phương – biến đổi ideal .............................................................................. 11 5T T 5 5. Phức Koszul – dãy phổ........................................................................................................................... 14 5T 5TChương 2 ......................................................................................................................................................... 195T T 5Tính cofinite của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính Cofinite của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Đinh Quang Đức VỀ TÍNH COFINITECỦA MÔ ĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG SUY RỘNGLUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH _________________ Đinh Quang Đức VỀ TÍNH COFINITECỦA MÔ ĐUN ĐỐI ĐỒNG ĐIỀU ĐỊA PHƯƠNG SUY RỘNGChuyên ngành: Đại số và lý thuyết sốMã số: 60.46.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TUẤN NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI NÓI ĐẦU Mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng được nhà toán học Herzog đưa ra đầu tiên năm1974. Cho R là một vành Noether, giao hoán có đơn vị là 1 ≠ 0, I là một ideal của R; M và N là các R-mô đun, khi đó: ( M , N ) = lim Ext R ( M / I n M , N ) i i H I → nđược gọi là mô đun đối đồng điều địa phương thứ i của N ứng với M. Đây là sự tổng quát hóa mô đunđối đồng điều địa phương của Grothendieck. Bên cạnh đó khái niệm mô đun cofinite được Hartshoneđưa ra cũng nhằm giải quyết vấn đề cũng do chính Grothendieck đặt ra trước đó năm 1962: “Khi nàothì mô đun Hom A (A/I, Hi I (M)) hữu hạn sinh với mọi ideal I của A và với mọi mô đun hữu hạn sinh R R P R P RM?”. Sau đó, các vấn đề về mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng và mô đun cofinite đã đượccác nhà toán học nghiên cứu và phát triển: Suzuki, Yassemi, Zamani, Gu, Hartshone, K-I. Kawasaki,K-I. Yoshida, Nguyễn Tự Cường, Trần Tuấn Nam,...Hiện nay, nó đang trở thành một đề tài hấp dẫn đốivới các nhà toán học. Nhiều tính chất của mô đun đối đồng điều địa phương suy rộng đã được tìm ranhưng vẫn còn nhiều tính chất mà các nhà toán học chưa khám phá hết. Trong đó, tính cofinite của môđun đối đồng điều địa phương suy rộng là vấn đề còn khá mới và hấp dẫn. Luận văn giới thiệu một số tính chất của môđun đối đồng điều địa phương suy rộng, phần sau đólà giới thiệu về tính cofinite của nó. Cuối cùng, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Trần Tuấn Nam, người đã trựctiếp tận tình giúp đỡ và hướng dẫn luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Văn Tấn, TS. Phan Dân, Tổ Toán, Trường Đại họcGiao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã động viên, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt trong suốt quátrình học tập và làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh đãtận tình giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức mới, bổ ích giúp tôi làm quen dần với việc nghiên cứukhoa học. Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp, các bạn đồng nghiệp và Lãnh đạo Trường Đạihọc Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện về mọi mặt để tác giả hoàn thànhtốt chương trình học. Vì kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn này không tránh khỏi nhiều thiếu sót, rấtmong được sự chỉ bảo của Quý Thầy, Cô và sự góp ý chân thành của các bạn. Thành phố Hồ Chí Minh tháng 08 năm 2011 Đinh Quang Đức Mục LụcMục Lục ........................................................................................................................................................... 55T T 5Chương 1: KIẾN THỨC CƠ SỞ........................................................................................................................ 65T 5T 1. Giới hạn thuận, giới hạn ngược, Ideal nguyên tố liên kết và giá. .......................................................... 6 5T T 5 2. Số chiều – chiều cao – dãy các phần tử chính quy – độ sâu.................................................................... 8 5T T 5 3. Chiều nội xạ - chiều xạ ảnh – bao nội xạ ............................................................................................... 10 5T T 5 4. Mô đun đối đồng điều địa phương – biến đổi ideal .............................................................................. 11 5T T 5 5. Phức Koszul – dãy phổ........................................................................................................................... 14 5T 5TChương 2 ......................................................................................................................................................... 195T T 5Tính cofinite của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Toán học Về tính Cofinite của mô đun Môđun đối đồng điều địa phương suy rộng Dãy các phần tử chính quy Chiều nội xạ Biến đổi idealTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Số Bernoulli và ứng dụng
63 trang 179 0 0 -
39 trang 58 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đa thức nội suy Lagrange, đa thức Chebyshev và ứng dụng
85 trang 57 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số ứng dụng của công thức nội suy Lagrange và Hermite
64 trang 43 0 0 -
57 trang 40 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán dạng Cauchy cho hệ phương trình vi phân hàm phi tuyến hai chiều
73 trang 36 0 0 -
56 trang 34 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Một số vấn đề về phần xoắn của đường cong elliptic
59 trang 30 0 0 -
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Các phương pháp tính tích phân và ứng dụng
101 trang 28 0 0