Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ kế gamma HPGE trong phép đo mẫu môi trường

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Vật lí "Khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ kế gamma HPGE trong phép đo mẫu môi trường" được thực hiện nhằm đưa ra cấu hình tối ưu của mẫu dạng trụ và dạngMarinelli đối với hệ phổ kế HPGE tại Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Trường ĐHKHNTN TPHCM. Những kết quả thu được từ luận văn sẽ góp phần giúp cho các nhà thực nghiệm có thể lựa chọn cấu hình một cách tốt nhất cho mẫu đo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Vật lí: Khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ kế gamma HPGE trong phép đo mẫu môi trường ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ CẨM THU KHẢO SÁT PHÔNG NỀN VÀ TỐI ƢU HÓAHIỆU SUẤT CHO HỆ PHỔ KẾ GAMMA HPGE TRONG PHÉP ĐO MẪU MÔI TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ CẨM THU KHẢO SÁT PHÔNG NỀN VÀ TỐI ƢU HÓA HIỆU SUẤT CHO HỆ PHỔ KẾ GAMMA HPGE TRONG PHÉP ĐO MẪU MÔI TRƢỜNGCHUYÊN NGÀNH: VẬT LÝ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ VÀ NĂNG LƢỢNG CAOMÃ SỐ: 60-44-05 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. MAI VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Hai năm học cao học và một năm làm đề tài luận văn, một thời gian thửthách đối với tôi khi cuộc sống quanh tôi còn bộn bề công việc cần phải lo lắng.May mắn là tôi đã gặp một môi trường rất thuận lợi cho công việc nghiên cứu, đó lànhóm NMTP của bộ môn Vật lý hạt nhân trường Đại học khoa học tự nhiên thànhphố Hồ Chí Minh. Nơi đây, các ý tưởng nghiên cứu đã nảy sinh, tôi đã trưởng thànhtừ môi trường này. Khi việc thực hiện đề tài hoàn tất, việc đầu tiên tôi nghĩ đến là gửi lời cảm ơntới tất cả các thành viên trong nhóm. Tôi cảm ơn thầy hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Nhơn, cũng là người thầy đãsáng lập ra nhóm, đã gợi ý, hướng dẫn đề tài cũng như dành nhiều thời gian để đọcvà sửa chữa luận văn cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn GVC. TS Trương Thị Hồng Loan đã tận tình chỉbảo và định hướng cho tôi những lúc tôi gặp khó khăn. Cô cũng là người đồng hànhvới tôi trong việc làm mẫu đo và đo phổ của mẫu. Một thành viên rất đặc biệt khác của nhóm là bạn Th.S Đặng NguyênPhương, một người rất nhiệt tình và tâm huyết, đã giúp tôi trưởng thành rất nhiềutrong công tác nghiên cứu. Cảm ơn các bạn trong nhóm NMTP đã giúp đỡ, chia sẻ với tôi trong quátrình thực luận văn này. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời tri ân đến các thầy cô đã giảng dạy chúng tôitrong suốt quá trình học tập. Chân thành cảm ơn đến thầy TS.Châu Văn Tạo, ngườiđã động viên tôi rất chân thành lúc đầu khóa học, giúp tôi vững tin bước tiếp conđường mà tôi đã chọn. Tôi chân thành cảm ơn ThS. Thái Mỹ Phê và Trung tâm Kĩ thuật Hạt nhânTp-HCM trong việc cho mượn một số mẫu chuẩn và mẫu phân tích. Xin được phép gửi lời biết ơn đến các thầy cô trong hội đồng đã đọc, nhậnxét và đóng góp những ý kiến quý báu cho luận văn này. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo của trường THPT Trí Đức,nơi tôi công tác, đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian để tôi hoàn tất khóa học này. Tôi xin chân thành cảm ơn anh Đỗ Văn Hào, người đã miệt mài chế tạonhững chiếc hộp cho quá trình nghiên cứu của tôi. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè xung quanh tôi đãgiúp đỡ, động viên tôi trong suốt khóa học. Nguyễn Thị Cẩm Thu MỤC LỤCDanh mục các kí hiệu và các chữ viết tắt ................................................................... 1Danh mục các bảng ................................................................................................... 3Danh mục các hình vẽ, đồ thị..................................................................................... 4MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 7CHƢƠNG 1. PHỔ GAMMA VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ PHỔGAMMA .................................................................................................................111.1 Phổ gamma .........................................................................................................11 1.1.1 Ghi nhận phổ gamma ............................................................................11 1.1.2 Các tương tác ảnh hưởng lên sự hình thành phổ gamma ........................12 1.1.2.1 Hấp thụ quang điện..................................................................12 1.1.2.2 Tán xạ Compton ......................................................................16 1.1.2.3 Hiệu ứng tạo cặp .....................................................................20 1.1.2.4 Bức xạ hãm .............................................................................221.2 Hiệu suất của detector ghi nhận phổ gamma .......................................................221.3 Các phương pháp xác định hoạt độ phóng xạ của các đồng vị có trong mẫu .......24 1.3.1 Phương pháp WA................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: