Danh mục

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.73 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế của mô hình cao su tiểu điền; đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền này mang lại; đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế, tiềm năng, các yếu tố thuận lợi, khó khăn để phát triển mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng NaiLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật sựcủa cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu khảosát thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS. Mai Văn XuânSố liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là chưa bảo vệ một học vị nàoẾMột lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.ĐẠI HỌCKINHTẾHUTPHCM, ngày 05/6/2015iTác giả luận vănNguyễn Công CườngLỜI CẢM ƠNTrước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, PGS.TS. Mai Văn Xuân,người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chânthành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô giáo trườngĐại học Kinh tế Huế đã dày công dìu dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian họctập tại trường.ẾTôi xin chân thành cảm ơn đến UBND, phòng kinh tế, phòng thống kê huyệnUTrảng Bom, cục thống kê tỉnh Đồng Nai, UBND các xã Đồi 61, xã An Viễn, xã́HQuảng Tiến, và các hộ gia đình ở ba xã đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấpTÊthông tin trong quả trình điều tra.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài nguyên và MôiHtrường TPHCM, phòng Thanh tra Giáo dục, bạn bè đồng nghiệp, đã giúp đỡ và tạoINđiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài.Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,Kgia đình luôn ở bên cạnh tôi trong suốt thời gian qua.̣CMột lần nữa xin chân thành cảm ơn!̣I HOTác giả luận vănĐANguyễn Công CườngiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHọ và tên học viên: NGUYỄN CÔNG CƯỜNGChuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆPNiên khóa: 2013 - 2015Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂNTên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠIHUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI.1. Tính cấp thiết của đề tàiẾTrảng Bom (Đồng Nai) là huyện thuộc địa hình trung du, có lợi thế về điều kiệnUtự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo hướng sảńHxuất hàng hóa, đặc biệt là thế mạnh phát triển cây công nghiệp và phát triển nềnTÊcông nghiệp. Mô hình cao su tiểu điền đã mang lại hiệu quả kinh tế và ổn định, gópphần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, việc phátHtriền mô hình cao su tiểu điền ở huyện Trảng Bom có hiệu quả và tính bền vữngINchưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để tìmgiải pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có điều kiệnKổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèọCbền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầu cấp thiết hiện nay.O2. Phương pháp nghiên cứụI HĐề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau:Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, phương pháp tổng hợp và phân tích,ĐAphương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thống kêso sánh, phương pháp phân tích hiện giá, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo vàphần mềm spss.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận vănGóp phần làm rõ những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến quá trình phát triểncao su tiểu điền hiện nay. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá cùng với nhữngkiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho các hộ trồng caosu, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóanông thôn.iii:Tỷ số lợi ích - chi phíBQC:Bình quân chungBVTV:Bảo vệ thực vậtCN:Công nghiệpĐVT::Đơn vị tínhGO:Giá trị sản xuấtIC:Chi phí trung gianKTCB:Kiến thiết cơ bảnLĐ:Lao độngMI:Thu nhập hỗn hợpNPV:Giá trị hiện tại ròngSL:Sản lượngTC:TĐHV:UBND:Trình độ học vấnḲC:ÚHTÊHTổng chi phíUỷ ban nhân dânGiá trị tăng thêmĐẠI HOVAẾBCRINDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTivMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................iLỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................iiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.......................................iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................ivMỤC LỤC ............................................................................................................................vDANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................ixẾDANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ..................................................................xUPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: