Luận văn Thạc sỹ Toán học: Một vài ứng dụng của các tập mờ trực giác g-đóng trong không gian tôpô mờ trực giác
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn này là hệ thống lại các khái niệm tập mờ trực giác, không gian tôpô mờ trực giác và các tính chất của chúng; nghiên cứu các ứng dụng của tập mờ trực giác đóng suy rộng trong việc xây dựng các không gian tôpô mờ trực giác "tách" và các liên hệ giữa chúng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Toán học: Một vài ứng dụng của các tập mờ trực giác g-đóng trong không gian tôpô mờ trực giác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - o0o - - - - - - - NGUYỄN ĐỨC ÁNH MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC TẬP MỜ TRỰC GIÁC g -ĐÓNG TRONG KHÔNG GIAN TÔPÔ MỜ TRỰC GIÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC VINH-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - o0o - - - - - - - NGUYỄN ĐỨC ÁNH MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC TẬP MỜ TRỰC GIÁC g -ĐÓNG TRONG KHÔNG GIAN TÔPÔ MỜ TRỰC GIÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01 Cán bộ hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN ÂN VINH-2007 MỤC LỤC Mục lục 1 Lời nói đầu 2 Chương 1. Tập mờ trực giác và không gian tôpô mờ trực giác 4 1.1. Tập mờ trực giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2. Không gian tôpô mờ trực giác . . . . . . . . . . . . . 9 Chương 2. Một vài ứng dụng của các IFS g-đóng trong không gian tôpô mờ trực giác 13 2.1. Các không gian tách . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2. Không gian IFg-Chính qui . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.3. Không gian IFg-chuẩn tắc . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.4. Một vài định lí bảo tồn . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 1 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1965 L. A. Zadeh đưa ra khái niệm tập mờ (fuzzy set), đến năm 1968 C. L. Chang đã xây dựng khái niệm không gian tôpô mờ. Sau đó đã có rất nhiều học giả nghiên cứu và mở rộng các khái niệm này. Năm 1983 khái niệm tập mờ trực giác (intuitionistic fuzzy set) được K. Atanassov công bố như là một sự mở rộng của khái niệm tập mờ. Từ đó nhiều khái niệm toán học mờ khác nhau đã được định nghĩa và nghiên cứu dựa trên tập mờ trực giác. Vào năm 1997 D. Coker [2] giới thiệu khái niệm không gian tôpô mờ trực giác. Việc nghiên cứu các tính chất tôpô của loại không gian này được các nhà toán học trên thế giới quan tâm nhiều trong những năm gần đây. Nhiều kết quả đạt được là một sự tổng quát các kết quả của tôpô đại cương. Năm 1970, khái niệm tập đóng suy rộng trong không gian tôpô (generalized closed sets in topology) được N. Levine giới thiệu nhằm mở rộng khái niệm tập đóng trong tôpô . Trong bài báo Some applications of generalized closed sets in fuzzy topological spaces, M. E. El-Shafei [3] đã ứng dụng khái niêm tập đóng suy rộng trong trường hợp không gian tôpô mờ để xây dựng nên khái niệm không gian F T 1 - một sự mở rộng 2 tương tự và khái quát cho không gian T 1 được đề xuất bởi W. Dunham. 2 Trong bài báo này tác giả cũng đã xây dựng có hệ thống các không gian tách F T1 , F T2 , F T3 , . . . và các mối quan hệ giữa chúng. Với suy nghĩ mở rộng các kết quả của M. E. El-Shafei trong trường hợp không gian tôpô mờ trực giác, chúng tôi đã chọn đề tài này. Mục đích của luận văn này là hệ thống lại các khái niệm tập mờ trực giác, không gian tôpô mờ trực giác và các tính chất của chúng; nghiên cứu các ứng dụng của tập mờ trực giác đóng suy rộng trong việc xây dựng các không gian tôpô mờ trực giác tách và các liên hệ giữa chúng. 2 3 Với mục đích trên luận văn được chia làm hai chương Chương 1. Tập mờ trực giác và không gian tôpô mờ trực giác. Trong chương này, chúng tôi giới thiệu một số khái niệm về các tập tập mờ trực giác, không gian tô pô mờ trực giác và các tính chất cơ bản của chúng đã được giới thiệu trong [2]. Chương 2. Một vài ứng dụng của các tập IFS g-đóng trong không gian tô pô mờ trực giác. Trong chương này đầu tiên chúng tôi định nghĩa khái niệm hai tập mờ trực giác tựa trùng. Đây là khái niệm cơ bản để xây dựng nên các khái niệm các không gian tôpô mờ trực giác tách IF T1 , IF T2 , IF T3 , IF T4 . Chúng tôi cũng đưa ra các khái niệm tập mờ trực giác đóng suy rộng, mở suy rộng. Từ đó xây dựng các không gian tôpô mờ trực giác IF T 1 , không gian IF G-chính qui, IF G-chuẩn 2 tắc. Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Trần Văn Ân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Toán, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo trong khoa đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình công tác và học tập tại trường. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ Giải tích khoa Toán, trường Đại học Vinh đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả xin cảm ơn các bạn học viên Cao học khoá 13, đặc biệt là Cao học 13 Giải tích đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ trong suốt thời gian học tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để luận văn ngày được hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ Toán học: Một vài ứng dụng của các tập mờ trực giác g-đóng trong không gian tôpô mờ trực giác BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - o0o - - - - - - - NGUYỄN ĐỨC ÁNH MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC TẬP MỜ TRỰC GIÁC g -ĐÓNG TRONG KHÔNG GIAN TÔPÔ MỜ TRỰC GIÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC VINH-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - o0o - - - - - - - NGUYỄN ĐỨC ÁNH MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA CÁC TẬP MỜ TRỰC GIÁC g -ĐÓNG TRONG KHÔNG GIAN TÔPÔ MỜ TRỰC GIÁC LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC CHUYÊN NGÀNH: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01 Cán bộ hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN ÂN VINH-2007 MỤC LỤC Mục lục 1 Lời nói đầu 2 Chương 1. Tập mờ trực giác và không gian tôpô mờ trực giác 4 1.1. Tập mờ trực giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2. Không gian tôpô mờ trực giác . . . . . . . . . . . . . 9 Chương 2. Một vài ứng dụng của các IFS g-đóng trong không gian tôpô mờ trực giác 13 2.1. Các không gian tách . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.2. Không gian IFg-Chính qui . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.3. Không gian IFg-chuẩn tắc . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.4. Một vài định lí bảo tồn . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 Kết luận 31 Tài liệu tham khảo 32 1 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1965 L. A. Zadeh đưa ra khái niệm tập mờ (fuzzy set), đến năm 1968 C. L. Chang đã xây dựng khái niệm không gian tôpô mờ. Sau đó đã có rất nhiều học giả nghiên cứu và mở rộng các khái niệm này. Năm 1983 khái niệm tập mờ trực giác (intuitionistic fuzzy set) được K. Atanassov công bố như là một sự mở rộng của khái niệm tập mờ. Từ đó nhiều khái niệm toán học mờ khác nhau đã được định nghĩa và nghiên cứu dựa trên tập mờ trực giác. Vào năm 1997 D. Coker [2] giới thiệu khái niệm không gian tôpô mờ trực giác. Việc nghiên cứu các tính chất tôpô của loại không gian này được các nhà toán học trên thế giới quan tâm nhiều trong những năm gần đây. Nhiều kết quả đạt được là một sự tổng quát các kết quả của tôpô đại cương. Năm 1970, khái niệm tập đóng suy rộng trong không gian tôpô (generalized closed sets in topology) được N. Levine giới thiệu nhằm mở rộng khái niệm tập đóng trong tôpô . Trong bài báo Some applications of generalized closed sets in fuzzy topological spaces, M. E. El-Shafei [3] đã ứng dụng khái niêm tập đóng suy rộng trong trường hợp không gian tôpô mờ để xây dựng nên khái niệm không gian F T 1 - một sự mở rộng 2 tương tự và khái quát cho không gian T 1 được đề xuất bởi W. Dunham. 2 Trong bài báo này tác giả cũng đã xây dựng có hệ thống các không gian tách F T1 , F T2 , F T3 , . . . và các mối quan hệ giữa chúng. Với suy nghĩ mở rộng các kết quả của M. E. El-Shafei trong trường hợp không gian tôpô mờ trực giác, chúng tôi đã chọn đề tài này. Mục đích của luận văn này là hệ thống lại các khái niệm tập mờ trực giác, không gian tôpô mờ trực giác và các tính chất của chúng; nghiên cứu các ứng dụng của tập mờ trực giác đóng suy rộng trong việc xây dựng các không gian tôpô mờ trực giác tách và các liên hệ giữa chúng. 2 3 Với mục đích trên luận văn được chia làm hai chương Chương 1. Tập mờ trực giác và không gian tôpô mờ trực giác. Trong chương này, chúng tôi giới thiệu một số khái niệm về các tập tập mờ trực giác, không gian tô pô mờ trực giác và các tính chất cơ bản của chúng đã được giới thiệu trong [2]. Chương 2. Một vài ứng dụng của các tập IFS g-đóng trong không gian tô pô mờ trực giác. Trong chương này đầu tiên chúng tôi định nghĩa khái niệm hai tập mờ trực giác tựa trùng. Đây là khái niệm cơ bản để xây dựng nên các khái niệm các không gian tôpô mờ trực giác tách IF T1 , IF T2 , IF T3 , IF T4 . Chúng tôi cũng đưa ra các khái niệm tập mờ trực giác đóng suy rộng, mở suy rộng. Từ đó xây dựng các không gian tôpô mờ trực giác IF T 1 , không gian IF G-chính qui, IF G-chuẩn 2 tắc. Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Trần Văn Ân. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Toán, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học, các thầy giáo, cô giáo trong khoa đã giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình công tác và học tập tại trường. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ Giải tích khoa Toán, trường Đại học Vinh đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả xin cảm ơn các bạn học viên Cao học khoá 13, đặc biệt là Cao học 13 Giải tích đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành nhiệm vụ trong suốt thời gian học tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để luận văn ngày được hoàn thiện hơn. Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Toán học Luận văn Thạc sỹ Luận văn Thạc sỹ ngành Toán giải tích Tập mờ trực giác Không gian tôpô mờ trực giácGợi ý tài liệu liên quan:
-
126 trang 109 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
91 trang 46 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 35 0 0 -
26 trang 31 0 0
-
61 trang 30 0 0
-
Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam
101 trang 29 0 0 -
134 trang 27 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ toán học: Tính toán và đánh giá các tổng hữu hạn
90 trang 22 0 0