![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sỹ: Vị trí của kẻ bên lề - Thực hành thơ của nhóm mở miệng từ góc nhìn văn hóa
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 896.52 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ "Vị trí của kẻ bên lề - Thực hành thơ của nhóm mở miệng từ góc nhìn văn hóa" có kết cấu nội dung gồm 3 chương, giới thiệu đến các bạn những nội dung về ngoại vi hóa như một chiến lược tồn tại của cái khác, tự xuất bản và sự xác lập không gian, cách tân hay cách mạng từ tuyên ngôn đến các thực hành thơ,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ: Vị trí của kẻ bên lề - Thực hành thơ của nhóm mở miệng từ góc nhìn văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THOAN VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ:THỰC HÀNH THƠ CỦA NHÓM MỞ MIỆNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. T.S Nguyễn Thị Bình HÀ NỘI, NĂM 2010 Page 1 of 114 Lời Cảm ƠnTôi muốn bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình,người hướng dẫn luôn sẵn lòng cởi mở đón nhận những ý kiến đa dạng về cáchiện tượng đương đại.Cảm ơn Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, Tiến sĩ Đỗ Lai Thúy, những người không ngầnngại chia sẻ tư liệu và trao đổi. Cảm ơn thạc sĩ Trần Ngọc Hiếu vì sự sâu sắc đadạng trong các bài viết về thơ ca và lý thuyết chứa đựng nhiều tiềm năng kíchthích và gợi mở quý báu.Cảm ơn Lê Đình Nhất Lang vì những chia sẻ “liên mạng”.Cảm ơn Bùi Chát, Lý Đợi, Inrasara cùng nhiều nhà thơ khác đã luôn ưu ái tặngchúng tôi những tập sách mới nhất trong nhiều năm qua, cảm ơn Lý Đợi đã tậntình giúp tôi tìm tư liệu của và về Mở Miệng.Cảm ơn Lan Anh, Hồng Hạnh, Thu Hường và những người bạn tôi không thểkể hết tên.Cảm ơn bố Phạm Minh Hải và mẹ Mai Thị Duyên cùng những người thântrong gia đình vì luôn ủng hộ những gì tôi làm.Đặc biệt, cảm ơn Phạm Minh Đăng, người đọc của thơ, vì tình yêu và sự thấuhiểu trong những ngày cùng sống. TÁC GIẢ Page 2 of 114 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................... 3 II.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .................................................................................... 5 III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................... 16 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................. 17 V.PHƢƠNG PHÁP ..................................................................................... 17 VI: CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................ 18CHƢƠNG I: NGOẠI VI HÓA NHƢ MỘT CHIẾN LƢỢC TỒN TẠICỦA CÁI KHÁC ............................................................................................ 19 I. Sự trỗi dậy của cái bên lề - một hiện tượng có tính quy luật của vận động.............................................................................................................. 19 II. Mất Diễn Đàn – Khủng hoảng không khí sáng tạo thời Hậu Đổi Mới ... 26 III. Tôi khác, vậy tôi phải tồn tại ................................................................. 36CHƢƠNG II: TỰ XUẤT BẢN VÀ SỰ XÁC LẬP KHÔNG GIAN ............ 45PHÁ CÁCH .................................................................................................... 45 I. Samizdat – Xuất bản ngầm trong các xã hội chuyên chế ......................... 45 II.Samizdat như một hành vi tham dự: Phản Kháng & Kết Nối ................. 53 III: Phẩm chất cách mạng của văn bản Samizdat ........................................ 59CHƢƠNG III. CÁCH TÂN HAY CÁCH MẠNG: TỪ TUYÊN NGÔNĐẾN CÁC THỰC HÀNH THƠ ..................................................................... 75 I. Giải trung tâm quan niệm thơ ................................................................... 75 II.Thực hành thơ rác, thơ dơ: mĩ học của cái tục? ....................................... 82 III. Thơ nghĩa địa – Câu chuyện xác ướp trở lại ......................................... 89KẾT LUẬN ................................................................................................... 103 Page 3 of 114 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nếu coi văn hóa là một chỉnh thể, thì cái chỉnh thể này, bất kể không gianvà thời gian, luôn bao gồm cái hiện diện và cái vắng mặt, dòng chính(mainstream) và dòng ngầm (underground). Theo đó, dòng chính thường đượccoi như là trung tâm, là hệ quy chuẩn cho những định giá trong tiếp nhận, cũngcó nghĩa nó mang quyền năng chi phối và tác động, quyền năng hình thành quyphạm, hình thành thiết chế. Tuy nhiên, luôn luôn xảy ra quá trình giải quyphạm và phá hủy thiết chế, nhất là khi thiết chế đó bộc lộ sự xơ cứng và bảothủ, diễn ra ngay trong dòng chính như một quy luật của vận động. Và khôngkhó hiểu, ở những thời điểm khủng hoảng, những cuộc cách mạng/khởi loạnthường xảy ra. Thực tiễn thơ ca Việt Nam đương đại - hiểu „đương đại‟ không chỉ như mộtkhái niệm thời gian, mà còn như một sự định tính - cái được gọi là „đương đại‟đồng thời phải bộc lộ sự tham dự tích cực của nó với hoàn cảnh, thường biểuhiện trong những xu thế tiên phong – là một vùng năng động để khảo sát quátrình quy phạm và giải quy phạm hóa của văn học nói riêng, văn hóa nói chung.Trong đó, sự có mặt và thực hành thơ của nhóm Mở Miệng, một hiện tượngđược coi là „nổi loạn‟ trong thơ đầu thiên niên kỉ, và vẫn đang hoạt động tronggần mười năm nay, có thể coi như „thời điểm cách mạng‟ của quá trình giải quyphạm và phá hủy thiết chế này. Khi dùng từ „cách mạng‟, tôi không muốn đặt vào đó một thái độ, mà muốnnhấn mạnh đến tính chất có vẻ đột ngột và hiệu ứng kích [thích/động] của nó.Không khó thấy đó là một hiện tượng thơ nổi loạn, và nổi tiếng, cả trong lẫnngoài nước, trong văn chương và ngoài văn chương. Hoạt động của Mở Miệngđến nay đã qua cao trào, nhưng những vấn đề nhóm thơ này đặt ra vẫn còndang dở. Tôi cho rằng đến lúc cần có một nỗ lực tái dựng hiện thực như-nó-là,dù điều này là không tưởng. Hiện thực này, không chỉ về một nhóm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sỹ: Vị trí của kẻ bên lề - Thực hành thơ của nhóm mở miệng từ góc nhìn văn hóa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THOAN VỊ TRÍ CỦA KẺ BÊN LỀ:THỰC HÀNH THƠ CỦA NHÓM MỞ MIỆNG TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ: KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. T.S Nguyễn Thị Bình HÀ NỘI, NĂM 2010 Page 1 of 114 Lời Cảm ƠnTôi muốn bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thị Bình,người hướng dẫn luôn sẵn lòng cởi mở đón nhận những ý kiến đa dạng về cáchiện tượng đương đại.Cảm ơn Tiến sĩ Võ Văn Nhơn, Tiến sĩ Đỗ Lai Thúy, những người không ngầnngại chia sẻ tư liệu và trao đổi. Cảm ơn thạc sĩ Trần Ngọc Hiếu vì sự sâu sắc đadạng trong các bài viết về thơ ca và lý thuyết chứa đựng nhiều tiềm năng kíchthích và gợi mở quý báu.Cảm ơn Lê Đình Nhất Lang vì những chia sẻ “liên mạng”.Cảm ơn Bùi Chát, Lý Đợi, Inrasara cùng nhiều nhà thơ khác đã luôn ưu ái tặngchúng tôi những tập sách mới nhất trong nhiều năm qua, cảm ơn Lý Đợi đã tậntình giúp tôi tìm tư liệu của và về Mở Miệng.Cảm ơn Lan Anh, Hồng Hạnh, Thu Hường và những người bạn tôi không thểkể hết tên.Cảm ơn bố Phạm Minh Hải và mẹ Mai Thị Duyên cùng những người thântrong gia đình vì luôn ủng hộ những gì tôi làm.Đặc biệt, cảm ơn Phạm Minh Đăng, người đọc của thơ, vì tình yêu và sự thấuhiểu trong những ngày cùng sống. TÁC GIẢ Page 2 of 114 MỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................... 3 II.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ .................................................................................... 5 III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................... 16 IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................. 17 V.PHƢƠNG PHÁP ..................................................................................... 17 VI: CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................ 18CHƢƠNG I: NGOẠI VI HÓA NHƢ MỘT CHIẾN LƢỢC TỒN TẠICỦA CÁI KHÁC ............................................................................................ 19 I. Sự trỗi dậy của cái bên lề - một hiện tượng có tính quy luật của vận động.............................................................................................................. 19 II. Mất Diễn Đàn – Khủng hoảng không khí sáng tạo thời Hậu Đổi Mới ... 26 III. Tôi khác, vậy tôi phải tồn tại ................................................................. 36CHƢƠNG II: TỰ XUẤT BẢN VÀ SỰ XÁC LẬP KHÔNG GIAN ............ 45PHÁ CÁCH .................................................................................................... 45 I. Samizdat – Xuất bản ngầm trong các xã hội chuyên chế ......................... 45 II.Samizdat như một hành vi tham dự: Phản Kháng & Kết Nối ................. 53 III: Phẩm chất cách mạng của văn bản Samizdat ........................................ 59CHƢƠNG III. CÁCH TÂN HAY CÁCH MẠNG: TỪ TUYÊN NGÔNĐẾN CÁC THỰC HÀNH THƠ ..................................................................... 75 I. Giải trung tâm quan niệm thơ ................................................................... 75 II.Thực hành thơ rác, thơ dơ: mĩ học của cái tục? ....................................... 82 III. Thơ nghĩa địa – Câu chuyện xác ướp trở lại ......................................... 89KẾT LUẬN ................................................................................................... 103 Page 3 of 114 MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nếu coi văn hóa là một chỉnh thể, thì cái chỉnh thể này, bất kể không gianvà thời gian, luôn bao gồm cái hiện diện và cái vắng mặt, dòng chính(mainstream) và dòng ngầm (underground). Theo đó, dòng chính thường đượccoi như là trung tâm, là hệ quy chuẩn cho những định giá trong tiếp nhận, cũngcó nghĩa nó mang quyền năng chi phối và tác động, quyền năng hình thành quyphạm, hình thành thiết chế. Tuy nhiên, luôn luôn xảy ra quá trình giải quyphạm và phá hủy thiết chế, nhất là khi thiết chế đó bộc lộ sự xơ cứng và bảothủ, diễn ra ngay trong dòng chính như một quy luật của vận động. Và khôngkhó hiểu, ở những thời điểm khủng hoảng, những cuộc cách mạng/khởi loạnthường xảy ra. Thực tiễn thơ ca Việt Nam đương đại - hiểu „đương đại‟ không chỉ như mộtkhái niệm thời gian, mà còn như một sự định tính - cái được gọi là „đương đại‟đồng thời phải bộc lộ sự tham dự tích cực của nó với hoàn cảnh, thường biểuhiện trong những xu thế tiên phong – là một vùng năng động để khảo sát quátrình quy phạm và giải quy phạm hóa của văn học nói riêng, văn hóa nói chung.Trong đó, sự có mặt và thực hành thơ của nhóm Mở Miệng, một hiện tượngđược coi là „nổi loạn‟ trong thơ đầu thiên niên kỉ, và vẫn đang hoạt động tronggần mười năm nay, có thể coi như „thời điểm cách mạng‟ của quá trình giải quyphạm và phá hủy thiết chế này. Khi dùng từ „cách mạng‟, tôi không muốn đặt vào đó một thái độ, mà muốnnhấn mạnh đến tính chất có vẻ đột ngột và hiệu ứng kích [thích/động] của nó.Không khó thấy đó là một hiện tượng thơ nổi loạn, và nổi tiếng, cả trong lẫnngoài nước, trong văn chương và ngoài văn chương. Hoạt động của Mở Miệngđến nay đã qua cao trào, nhưng những vấn đề nhóm thơ này đặt ra vẫn còndang dở. Tôi cho rằng đến lúc cần có một nỗ lực tái dựng hiện thực như-nó-là,dù điều này là không tưởng. Hiện thực này, không chỉ về một nhóm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sỹ Vị trí của kẻ bên lề Thực hành thơ Nhóm mở miệng Góc nhìn văn hóa Kẻ bên lề Ngoại vi hóaTài liệu liên quan:
-
126 trang 110 0 0
-
26 trang 57 0 0
-
91 trang 50 0 0
-
Luận văn đề tài : Giải gần đúng phương trình phi tuyến và phương trình vi phân trên máy tính điện tử
82 trang 47 0 0 -
Luận văn: Bảo hiểm trách nhiệm của người giao nhận vận tải Quốc tế và thực tiễn ở Việt Nam
101 trang 36 0 0 -
26 trang 32 0 0
-
134 trang 30 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
Nghiên cứu cơ cấu dân số theo giới tính ở Việt Nam giai đoạn 1999 - 2009
13 trang 27 0 0 -
Truyện thần thoại và cổ tích Việt Nam từ góc nhìn văn hóa
6 trang 27 0 0