Danh mục

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822)

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau bốn năm cố gắng dưới mái trường Đại học Cần Thơ, cuối cùng tôi cũng đã được làm luận văn ra trường. Đối với bản thân tôi thì đây thật sự là thời khắc quan trọng và có ý nghĩa, nó đánh giá lại kết quả mà tôi đã từng cố gắng, đồng thời cũng là hành trang để bước vào đời. Để hoàn thành cuốn luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân, sự động viên chia sẻ của cha mẹ và bạn bè thì còn có sự đóng góp của rất nhiều người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP" NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822)" TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN QUÁCH THANH TRÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNGCỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN QUÁCH THANH TRÚC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNGCỦA CÁ NGÁT (Plotosus canius Hamilton, 1822) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. NGUYỄN BẠCH LOAN Ts. TRẦN ĐẮC ĐỊNH 2009 LỜI CẢM TẠSau bốn năm cố gắng dưới mái trường Đại học Cần Thơ, cuối cùng tôi cũng đãđược làm luận văn ra trường. Đối với bản thân tôi thì đây thật sự là thời khắc quantrọng và có ý nghĩa, nó đánh giá lại kết quả mà tôi đã từng cố gắng, đồng thờicũng là hành trang để bước vào đời. Để hoàn thành cuốn luận văn này ngoài sự cốgắng của bản thân, sự động viên chia sẻ của cha mẹ và bạn bè thì còn có sự đónggóp của rất nhiều người.Trước nhất tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Cần Thơ đã tậntình truyền đạt những kiến thức cho tôi. Đặc biệt là thầy cô Khoa Thủy Sản, ThầyNguyễn Văn Thường cố vấn học tập lớp Quản lý Nghề cá k31 không chỉ truyềnđạt kiến thức mà còn truyền đạt những kinh nghiệm thực tế để giúp tôi bước chânvào đời với một hành trang vững chắc hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô và các anh chị Bộ môn Thủy sinh học ứngdụng và Bộ môn Quản lý và Kinh tế Nghề cá, Khoa Thủy sản, Trường Đại họcCần Thơ đã tạo điều kiện, động viên tin thần và hỗ trợ các thiết bị cho tôi trongsuốt thời gian làm thí nghiệm.Cho tôi gởi lời cảm ơn tới cán bộ hướng dẫn: cô Nguyễn Bạch Loan và thầy TrầnĐắc Định đã luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, nhắc nhở tôi tiến hành thực hiệnluận văn theo đúng tiến độ. Nhờ có cô và thầy mà tôi ngày càng thêm yêu thích vàhiểu sâu hơn về chuyên ngành mình.Cuối cùng cho tôi cảm ơn thầy Võ Thành Toàn, anh Nguyễn Bá Quốc, bạnNguyễn Văn Thảo lớp NTTS K31, bạn Trần Thị Diễm Trinh lớp liên thông NTTSK33, bạn Nguyễn Văn Viếng Anh lớp liên thông NTTS K33 và các bạn lớp Quảnlý nghề cá K31 đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Sinh viên thực hiện Quách Thanh Trúc i TÓM TẮTCá Ngát (plotosus canius) thuộc họ Plotosidae, bộ Siluriformes là một trong nhữngloài có giá tị kinh tế cao, đặc sản ở vùng ĐBSCL, kích cỡ lớn, thịt ngon. Tuynhiên, nguồn cung ngoài tự nhiên đang suy giảm nghiêm trọng, trong khi đó cácnghiên cứu về sinh học cá Ngát còn rất hạn chế từ đó đề tài nghên cứu đặc điểmsinh trưởng của cá Ngát đã được tiến hành, mục tiêu của nghiên cứu này là tìmthêm dẫn liệu về một số đặc điểm sinh trưởng của cá Ngát.Đề tài tập trung nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cá Ngát trong tự nhiên. Mẫucá được thu tại 3 tỉnh Sóc Trăng, Cần Thơ và An Giang dọc theo các tuyến sôngTiền và sông Hậu từ các ngư dân và các chợ địa phương. Có tổng cộng 1594 mẫucá Ngát được thu trong 5 tháng thực hiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy:Cá Ngát (Plotosus canius) có sự tương quan chặt chẽ giữa chiều dài tổng và trọnglượng cơ thể với phương trình W = 0,0082L2,8695, R2 = 0,9829. Đồng thời nếu xétsự tương quan giữa chiều dài chuẩn và trọng lượng bỏ nội quan W = 0,0102x2,8397với R2 = 0,9741 Tương quan giữa chiều dài tổng và trọng lượng cơ thể ở cá đực vàcá cái vẫn không có sự khác biệt với hệ số tương quan khá cao. Phương trìnhtương quan ở cá đực là W = 0,0094x2,8225 với R2=0,9787 và ở cá cái là W =0,079x2,8787 với R2 = 0,9835. Kết quả quan sát tần số xuất hiện của các nhóm cáNgát cho thấy biến động kích cỡ của cá theo quy luật nhất định. Các tham số tăngtrưởng tại Trần Đề-Thốt Nốt là L¥=87,35 cm, K=0,63/năm và t0 = -0,67. Kết quảcho thấy khi kích cỡ khoảng 56,85 cm thì cá Ngát đạt 1 tuổi và cá đạt chiều dàicực đại khi cá 11 tuổi. ii MỤC LỤC TrangLời cảm tạ ................................................................................................................. iTóm tắt......................................................................................................................iiMục lục ....................................................................................................................iiiDanh sách bảng......................................................................................................... vDanh sách hình ........................................................................................................ viChương 1. Giới thiệu ................................................................................................ 11.1. Giới thiệu ........................................................................................................... 11.2. Mụ tiêu dề tài..................................................................................................... 21.3. Nội dung của đề tài............................................................................................ 2Chương 2. Tổng quan tài liệu ................................................................................... 32.1. Phân loại ............................................................................................................ 32.2. Mô tả.................................................................................................................. 42.3. Phân b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: