Danh mục

Luận văn: Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Tiêu Dùng Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gen Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Hợp Gạo Vàng-Lê Thanh Nhật-2009-2013

Số trang: 74      Loại file: docx      Dung lượng: 743.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lúa gạo là nguồn lương thực chính của một nửa dân số trên thế giới đặc biệt người dân Châu Á. Nhưng theo nhiều nhà khoa học, các nước sử dụng gạo hàng ngày dễ thiếu hụt vitamin A
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả Của Người Tiêu Dùng Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gen Tại Thành Phố Hồ Chí Minh Trường Hợp Gạo Vàng-Lê Thanh Nhật-2009-2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** LÊ THANH NHẬTXÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TẠI TP HỒ CHÍ MINH: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** LÊ THANH NHẬT XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TẠI TP HỒ CHÍ MINH: TRƯỜNG HỢP GẠO VÀNG Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: T.S PHAN THỊ GIÁC TÂM Thành phố Hồ Chí MinhTháng 7 năm 2013Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh T ế, tr ường Đ ại H ọcNông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ XÁC ĐỊNH MỨC SẴN LÒNGTRẢ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN TẠI TP H ỒCHÍ MINH” do LÊ THANH NHẬT, sinh viên khóa 2009 – 2013, ngành KINH TẾ TÀINGUYÊN MÔI TRƯỜNG, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vàongày………………………. PHAN THỊ GIÁC TÂM Người hướng dẫn Ngày…Tháng…Năm Chủ tịch hôi đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáoNgày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành khóa luận này, trước hết con xin cảm ơn B ố, M ẹ đã nuôi d ưỡng,quan tâm, chăm sóc và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho con đựợc h ọc hành và có đ ược k ếtquả như ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TpHồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những ki ến thức quý báu, n ềntảng vững chắc trong bốn năm học tại trường. Xin chân thành cảm ơn Cô Phan Thị Giác Tâm đã giúp đỡ, truyền dạy cho em nhữngkinh nghiệm thực tế khi làm việc cũng như những kinh nghiệm sống quý báu c ủa mình. Vàthầy Nguyễn Trần Nam, người đã động viên và nhiệt tình h ỗ tr ợ em trong quá trình x ử lýsố liệu. Cuối cùng tôi xin cảm ơn đến tất cả bạn bè đã động viên và giúp đ ỡ tôi trong su ốtquá trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07/2013 Sinh Viên LÊ THANH NHẬT NỘI DUNG TÓM TẮT LÊ THANH NHẬT. Tháng 07 năm 2013. “Xác Định Mức Sẵn Lòng Trả CủaNgười Tiêu Dùng Đối Với Thực Phẩm Biến Đổi Gen Tại Thành Ph ố H ồ Chí Minh:Trường Hợp Gạo Vàng” LÊ THANH NHẬT. July 2013. “Willingness to Pay for Genetically Modified Foodsin Ho Chi Minh City: Case Study of Golden Rice” Lúa gạo là nguồn lương thực chính của một n ửa dân số trên th ế gi ới đ ặc bi ệtngười dân Châu Á. Nhưng theo nhiều nhà khoa h ọc, các n ước s ử d ụng g ạo hàng ngày d ễthiếu hụt vitamin A. Từ đó các nhà khoa học thông qua các nghiên cứu v ề bi ến đ ổi gen đ ểtạo ra các giống cây trồng có khả năng đáp ứng c ả 2 yêu c ầu v ừa đ ảm b ảo ngu ồn l ươngthực vừa giàu vitamin A đó chính là gạo vàng. Nhưng thời gian gần đây những thông tin tráichiều và những rủi ro của thực phẩm biến đổi gen cũng như gạo vàng đ ược đăng t ải khánhiều. Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về Gạo Vàng. Như vây đ ể xácđịnh nhận thức của người tiêu dùng là như thế nào và họ sẵn lòng mua v ới m ức giá baonhiêu? Do đó đề tài sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) đ ể tr ả l ời các câuhỏi trên. Do thực phẩm biến đổi gen chưa được dán nhãn và công bố rộng rãi trên thị trườngnên chỉ có 35% người biết đến thực phẩm biến đổi gen và chỉ có 23% người bi ết đến gạovàng. Có 30% người tiêu dùng ủng hộ việc áp dụng công nghệ sinh h ọc sản xu ất th ựcphẩm. Bằng phương pháp phân tích hồi qui logit thì các yếu tố gia đình có tr ẻ em haykhông, quan điểm về việc áp dụng CNSH trong sản xuất thực phẩm, tuổi, m ức giá đ ềxuất và dán nhãn đều có ảnh hưởng đến mức sẵn lòng trả. Đề tài xác định được 43,13%người đồng ý chấp nhận trả ở các mức giá đề ra và m ức sẵn lòng tr ả trung bình c ủa g ạovàng là 14.243 VNĐ/kg thì thấp so với mức giá gạo phổ bi ến là 15.000 VNĐ/kg . Đi ều nàycho thấy rằng gạo vàng chưa đem lại tin tưởng về độ an toàn cũng như l ợi ích cho ng ườitiêu dùng. Kết quả này cho thấy các nhà chức trách cần đánh giá kỹ càng trước khi chophép phổ biến đại trà gạo vàng trên thị trường. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTATVSTP An Toàn Vệ Sinh Thực PhẩmCVM Phương Pháp Định Giá Ngẫu Nhiên (Contingent Valuation Model)FAO Tổ chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization)GM Biến Đổi Gen (Genetically Modified)GMO Sinh Vật Biến Đổi Gen (Genetically Modified Organism)GMC Cây Trồng Biến Đổi Gen (Genetically Modified Crop)KT-XH Kinh tế - Xã hộiNCKH Nghiên Cứu Khoa HọcTPHCM Thành Phố Hồ Chí MinhWTP Mức Sẵn Lòng Trả (Willingness-To-Pay)DANH MỤC CÁC BẢNG TrangDANH MỤC CÁC HÌNH TrangDANH MỤC PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đề Hiện nay dân số thế giới đã hơn 6 tỷ người, theo tính toán cần phải sản xuất lượnglương thực nhiều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: