Danh mục

LUẬN VĂN: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI BÁO ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN TỚI GỐM SỨ VIỆT NAM PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.10 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn được chia thành các chương. Trừ chương mở đầu luận văn được cấu trúc.Chương 1: Vai trò của cơ sở dữ liệu đa phương tiện trong công tác dạy và học.Chương 2: Khá phá dữ liệu trong cơ sở dữ liệu liên quan tới gốm sứ cổ truyền
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI BÁO ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN TỚI GỐM SỨ VIỆT NAM PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHẠM VĂN BẰNGXÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI BÁO ĐIỆN TỬ LIÊN QUAN TỚI GỐM SỨ VIỆT NAM PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2011 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn: “XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU BÀI BÁO ĐIỆN TỬLIÊN QUAN TỚI GỐM SỨ PHỤC VỤ ĐÀO TẠO TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀTUYÊN TRUYỀN” là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của riêngai. Các số liệu và bảng biểu là hoàn toàn chính xác và nội dung luận văn có thamkhảo và sử dụng các tài liệu, thông tin đuợc đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí vàcác trang web theo danh mục tài liệu của luận văn. Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Văn Bằng -1- LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Đỗ Trung Tuấn, Bộ môn Toán-Tin, khoa Toán-Tin, Trường Đại học Tổng hợp, Đại học Quốc Gia Hà Nội, ngườiđã trực tiếp giảng dạy, định hướng đề tài, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quátrình thực hiện luận văn cao học này. Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm các thầy giáo, cô giáo trường Đại học CôngNghệ, Đại học Quốc gia Hà nội đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức bổ ích,những kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình học Cao học. Cuối cùng tôi xin cảm ơn Bố mẹ và gia đình, cảm ơn những người thân và bạnbè đồng nghiệp đă luôn ở bên động viên, giúp đỡ, chia sẻ với tôi trong suốt quátrình học tập và thực hiện luận cao học. -2- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN.................................................................................................. 2 MỤC LỤC ....................................................................................................... 3 BẢNG DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT ........................................... 5 DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................... 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................. 7 MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 8 Chương 1: VAI TRÒ CỦA CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN TRONGCÔNG TÁC DẠY VÀ HỌC .................................................................................... 10 1.1. Các dữ liệu đa phương tiện ............................................................................ 10 1.1.1. Dữ liệu văn bản........................................................................................ 10 1.1.2. Dữ liệu âm thanh...................................................................................... 12 1.1.3. Dữ liệu hình ảnh ...................................................................................... 13 1.1.3. Dữ liệu hình động .................................................................................... 14 1.2. Vai trò của dữ liêu đa phương tiện trong quá trình nhận thức của con người15 1.2.1. Phương pháp học tập cổ điển................................................................... 15 1.2.2. Học tập tương tác, tích cực. ..................................................................... 16 1.2.3. Vai trò của dữ liệu đa phương tiện trong công tác học tích cực.............. 17 1.3. Kho học liệu tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền...................................... 18 1.3.1. Kho dữ liệu bài giảng............................................................................... 18 1.3.2. Năng lực truy cập thông tin trên Intrernet của Học viện ......................... 19 1.3.3. Nguồn thông tin của Gốm sứ cổ truyền trong công tác đào tạo của Học viện..................................................................................................................... 20 1.3.4. Nhu cầu về cơ sở dữ liệu thông tin đa phương tiện................................. 20 1.4. Kết luận .......................................................................................................... 20 -3- Chương 2: KHAI PHÁ DỮ LIỆU TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU LIÊN QUANTỚI GỐM SỨ CỔ TRUYỀN ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: