Lý thuyết y khoa: Tên thuốc FUROSEMID SANOFI SYNTHELABO VIETNAM
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc FUROSEMID SANOFI SYNTHELABO VIETNAM FUROSEMID SANOFI SYNTHELABO VIETNAMDung dịch tiêm 20 mg/2 ml : ống 2 ml, hộp 25 ống.THÀNH PHẦN cho 1 ống Furosémide 20 mgCHỈ ĐỊNHPhù do nguồn gốc tim, gan hay thận ; ph ù phổi ; phù não ; nhiễm độc thai ; caohuyết áp nhẹ hay trung bình (trong trường hợp cao nhẹ, dùng đơn độc hay phốihợp với các thuốc cao huyết áp khác).Liều cao dùng để điều trị suy thận cấp hay mãn, thiểu niệu, ngộ độcbarbiturate.CHỐNG CHỈ ĐỊNHMất điện giải, tiền hôn mê, hôn mê gan, suy thận do ngộ độc các độc tố từ gan,thận. Tăng nhạy cảm với furosémide hoặc các sulfamide khác.CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNGKhi dùng liều cao và kéo dài, cần kiểm soát điện giải đồ, b ù thêm thực phẩmgiàu kali (trái cây, rau) hay bù kali. Huyết áp và cung lượng tim của bệnh nhântrụy mạch phải trở về bình thường trước khi điều trị.Furosémide phải được dùng thận trọng trong bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyếnvì nó có thể gây tắt nghẽn đường niệu cấp.Khi điều trị lâu dài ở những bệnh nhân tiểu đường, cần theo dõi đường huyếtvà tăng liều insuline nếu cần.Thận trọng trong những bệnh nhân có rối loạn chuyển hóa acide urique.Trong một vài trường hợp cao huyết áp ác tính, có thể phối hợp với mất Natri,dùng lợi tiểu khi đó sẽ có hại.Trong xơ gan cổ chướng, làm thay đổi quá nhanh cân bằng n ước điện giải cóthể đưa đến hôn mê gan.Rượu, barbiturate và diazépam có thể làm tăng tác dụng hạ áp tư thế củafurosémide.Khi khởi đầu điều trị, không nên lái xe hoặc vận hành máy móc nặng.Khi tiêm truyền, không được pha furosémide với các loại thuốc khác.LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚỞ 6 tháng đầu thai kỳ, chỉ sử dụng khi thấy có lợi ích r õ rệt. Furosémide ức chếsự tiết sữa và hiện diện trong sữa.TƯƠNG TÁC THUỐCKhông nên dùng chung với lithium, céphalosporine, aminoglycoside. D ùngthận trọng với các thuốc hạ áp, thuốc tiểu đ ường uống, corticoide, digitalis.TÁC DỤNG NGOẠI ÝNôn, buồn nôn, tiêu chảy, khó tiêu, rối loạn thị giác, ù tai, điếc thoáng qua, vọpbẻ, dị cảm, hạ huyết áp t ư thế đứng, viêm tụy cấp, tổn thương gan, tăng nhạycảm với ánh sáng. Tiểu quá nhiều sẽ đ ưa đến choáng váng, mệt mỏi, yếu c ơ,khát nước và tăng số lần đi tiểu. Hiếm gặp dị ứng da, ức chế tủy x ương (thiếumáu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu). R ối loạn nước điện giải.LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNGLiều dùng tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân và đáp ứng khi điều trị.- Người lớn : 1-2 ống (20-40 mg)/ngày, tiêm bắp hay tiêm mạch chậm. Khi cầncó thể lặp lại sau mỗi 2 giờ.- Suy thận : Liều khởi đầu 240 mg, ngày 2 ống, pha loãng trong 250 ml nướcmuối sinh lý hay dung dịch Ringer truyền tĩnh mạch trong 1 giờ (tốc độ 80giọt/phút). Nếu không hiệu quả, thì sau 1 giờ, có thể truyền tiếp 500 mg. Nếuvẫn không hiệu quả, thì sau 1 giờ, có thể truyền tiếp 1000 mg trong 4 giờ. Nếuvới liều tối đa 1000 mg, mà vẫn không hiệu quả, bệnh nhân cần phải đ ược lọcthận nhân tạo. Liều hiệu quả có thể đ ược lặp lại mỗi 24 giờ hoặc chuyển sangdùng đường uống.- Trẻ em : 0,5-1 mg/kg/ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thuốc học giáo trình y học bài giảng y học tài liệu y học lý thuyết y học đề cương y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 185 0 0 -
38 trang 168 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 43 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0