![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Máy nông nghiệp - Chương 8
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THIẾT BỊ BAO GÓI SẢN PHẨM 8.1. Khái niệm chung về quá trình bao gói sản phẩm Đóng gói sản phẩm là một trong những quá trình quan trọng trong dây chuyền công nghệ chế biến nông sản. Đây là quá trình tổng hợp bao gồm nhiều khâu như : chuẩn bị bao bì, cho sản phẩm vào bao bì, ghép kín, trang trí và hoàn thiện. Quá trình này thực hiện hầu hết đối với các loại sản phẩm trước khi chuyển giao cho người tiêu dùng hoặc trước khi xuất khẩu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy nông nghiệp - Chương 8 Chương VIII THIẾT BỊ BAO GÓI SẢN PHẨM8.1. Khái niệm chung về quá trình bao gói sản phẩm Đóng gói sản phẩm là một trong những quá trình quan trọng trong dâychuyền công nghệ chế biến nông sản. Đây là quá trình tổng hợp bao gồmnhiều khâu như : chuẩn bị bao bì, cho sản phẩm vào bao bì, ghép kín, trangtrí và hoàn thiện. Quá trình này thực hiện hầu hết đối với các loại sảnphẩm trước khi chuyển giao cho người tiêu dùng hoặc trước khi xuất khẩu. Việc đóng gói có thể thực hiện đồng thời trên các thiết bị phối hợp :tạo bao - nạp liệu - ghép kín - trang trí nhưng cũng có thể thực hiện trêncác thiết bị độc lập. * Mục đích việc bao gói sản phẩm : - Bảo vệ cho sản phẩm không bị biến đổi chất do tác động của cácyếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,.... - Tránh cho sản phẩm không bị ảnh hưởng do tác động cơ học như:biến dạng, sây xát, dập nát trong quá trình vận chuyển, tạo điều kiện choviệc bốc xếp nhanh gọn và tăng hệ số sử dụng tải trọng xe. - Kích thích thị hiếu và tăng sức mua của người tiêu dùng nếu bao bìcó hình thức trang trí đẹp và hấp dẫn, có khối lượng và dung tích phù hợpvới khả năng tiêu thụ. * Trang trí bao bì là nghệ thuật làm tăng vẻ đẹp bên ngoài nhằm thuhút cảm tình của người dùng đối với một loại sản phẩm nào đó trên cơ sởthỏa mãn nhu cầu về thị hiếu và thẩm mỹ. Thông qua việc trang trí đã gópphần nâng cao được giá trị chung của của sản phẩm. * Nội dung trang trí - Tranh vẽ và biểu tượng có tác dụng quảng cáo mặt hàng và thôngbáo về thành phần chất lượng. - Ký hiệu và mác sản phẩm được trình bày trên bề mặt của bao bì cótác dụng cổ động nhằm làm cho người tiêu dùng nhận biết, phân biệt cácmặt hàng với nhau và xuất xứ của chúng. Ký hiệu và mác có thể bằng hìnhảnh hoặc kết hợp hình ảnh với chữ viết. - 130 - http://www.ebook.edu.vn - Chữ viết cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hình thức bên ngoài. Cóthể viết nhiều kiểu chữ khác nhau : chữ thường, chữ in, chữ viết hoa,...theonhững hình thức thích hợp với bố cục trên bề mặt trình bày. Trong trườnghợp cần thiết thì có thể viết bằng nhiều thứ chữ để giới thiệu, quảng cáo. - Màu sắc là thành phần quan trọng trong nội dung trang trí. Việc lựachọn màu và cách pha màu thích hợp sẽ gợi cảm hoặc gây ấn tượng đốivới người tiêu dùng. Để trang trí bao bì, người ta có thể dùng hai nguyên tắc: in nhãn trựctiếp vào bao bì giấy, màng mỏng, hộp, chai,... hoặc dán nhãn đã in riêngvào bao bì.8.2. Máy định lượng sản phẩm8.2.1. Máy định lượng theo thể tích * Máy định lượng bột nhào cắt bằng dao lắc (hình 8.1). Bột nhào từphễu cấp liệu 1 được vít xoắn cuốn lấy và đẩy đi với tốc độ không đổi quakhuôn ép 2 có hình dạng và tiết diện lỗ xác định. Trong quá trình cấp liệuthì khối sản phẩm được lèn chặt và bắt buộc phải chuyển động làm các sợibột nhào ép có độ đồng đều cao. Dao 3 lắc với tần số đều cắt các sợi bộtnhào thành các thỏi có chiều dài và thể tích bằng nhau. Hình 8.1. Máy định lượng bột nhào cắt bằng dao lắc - 131 - http://www.ebook.edu.vn Hình 8.2. Máy định lượng bột nhào theo khuôn * Máy định lượng bột nhào theo khuôn (hình 8.2). Nguyên liệu từphễu 1 được các trục cán cấp liệu 2 đưa vào trong buồng nhận 3. Trong khiđó tấm chắn cắt 4 và pít tông 5 ở vị trí tận cùng bên trái. Tấm chắn 4 và píttông 5 di chuyển sang bên phải và bắt đầu cắt khối sản phẩm trong buồng3, rồi đẩy nó vào khuôn 6 của cơ cấu chia 7. Bột nhào sẽ ép pít tông 8, nénlò xo 9 sát về vị trí bên phải. Khi quay cơ cấu chia 7 một góc 90o thì píttông 8 được giải phóng khỏi áp lực của pít tông 5 dưới tác dụng của lò xo9 bột nhào được đẩy ra băng tải 10. Lượng bột nhào được lấy ra đúng bằngthể tích của khuôn ép. * Bộ phận rót kiểu van xoay là bộ phận rót đơn giản nhất, nó gồm cóbình định lượng 1, van ba chiều 2, ống thoát khí 3 hở cả hai đầu, ống nối 4để nạp đầy bình 1 và ống nối 5 để rót chất lỏng đã định lượng vào bao bìchứa (hình 8.3). Hình 8.3. Bộ phận rót kiểu van xoay - 132 - http://www.ebook.edu.vn Thể tích chất lỏng đi vào trong bình 1 phụ thuộc vào vị trí đầu bêndưới của ống 3. Khi nút của van ba chiều tại vị trí chỉ ở phần bên phải củahình vẽ, chất lỏng dưới áp suất thủy tĩnh đi vào trong bình định lượng, đẩykhông khí trong bình ra qua ống 3. Khi chất lỏng dâng đến mép dưới củaống thi không khí không ra được nữa, còn chất lỏng ở trong bình 1 đượcdâng lên cao hơn mép dưới của ống một đoạn h, phụ thuộc vào mức chấtlỏng ở trong thùng rót. áp suất không khí trên chất lỏng sẽ ngăn cản việcnạp tiếp tục vào bình 1, còn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Máy nông nghiệp - Chương 8 Chương VIII THIẾT BỊ BAO GÓI SẢN PHẨM8.1. Khái niệm chung về quá trình bao gói sản phẩm Đóng gói sản phẩm là một trong những quá trình quan trọng trong dâychuyền công nghệ chế biến nông sản. Đây là quá trình tổng hợp bao gồmnhiều khâu như : chuẩn bị bao bì, cho sản phẩm vào bao bì, ghép kín, trangtrí và hoàn thiện. Quá trình này thực hiện hầu hết đối với các loại sảnphẩm trước khi chuyển giao cho người tiêu dùng hoặc trước khi xuất khẩu. Việc đóng gói có thể thực hiện đồng thời trên các thiết bị phối hợp :tạo bao - nạp liệu - ghép kín - trang trí nhưng cũng có thể thực hiện trêncác thiết bị độc lập. * Mục đích việc bao gói sản phẩm : - Bảo vệ cho sản phẩm không bị biến đổi chất do tác động của cácyếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,.... - Tránh cho sản phẩm không bị ảnh hưởng do tác động cơ học như:biến dạng, sây xát, dập nát trong quá trình vận chuyển, tạo điều kiện choviệc bốc xếp nhanh gọn và tăng hệ số sử dụng tải trọng xe. - Kích thích thị hiếu và tăng sức mua của người tiêu dùng nếu bao bìcó hình thức trang trí đẹp và hấp dẫn, có khối lượng và dung tích phù hợpvới khả năng tiêu thụ. * Trang trí bao bì là nghệ thuật làm tăng vẻ đẹp bên ngoài nhằm thuhút cảm tình của người dùng đối với một loại sản phẩm nào đó trên cơ sởthỏa mãn nhu cầu về thị hiếu và thẩm mỹ. Thông qua việc trang trí đã gópphần nâng cao được giá trị chung của của sản phẩm. * Nội dung trang trí - Tranh vẽ và biểu tượng có tác dụng quảng cáo mặt hàng và thôngbáo về thành phần chất lượng. - Ký hiệu và mác sản phẩm được trình bày trên bề mặt của bao bì cótác dụng cổ động nhằm làm cho người tiêu dùng nhận biết, phân biệt cácmặt hàng với nhau và xuất xứ của chúng. Ký hiệu và mác có thể bằng hìnhảnh hoặc kết hợp hình ảnh với chữ viết. - 130 - http://www.ebook.edu.vn - Chữ viết cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hình thức bên ngoài. Cóthể viết nhiều kiểu chữ khác nhau : chữ thường, chữ in, chữ viết hoa,...theonhững hình thức thích hợp với bố cục trên bề mặt trình bày. Trong trườnghợp cần thiết thì có thể viết bằng nhiều thứ chữ để giới thiệu, quảng cáo. - Màu sắc là thành phần quan trọng trong nội dung trang trí. Việc lựachọn màu và cách pha màu thích hợp sẽ gợi cảm hoặc gây ấn tượng đốivới người tiêu dùng. Để trang trí bao bì, người ta có thể dùng hai nguyên tắc: in nhãn trựctiếp vào bao bì giấy, màng mỏng, hộp, chai,... hoặc dán nhãn đã in riêngvào bao bì.8.2. Máy định lượng sản phẩm8.2.1. Máy định lượng theo thể tích * Máy định lượng bột nhào cắt bằng dao lắc (hình 8.1). Bột nhào từphễu cấp liệu 1 được vít xoắn cuốn lấy và đẩy đi với tốc độ không đổi quakhuôn ép 2 có hình dạng và tiết diện lỗ xác định. Trong quá trình cấp liệuthì khối sản phẩm được lèn chặt và bắt buộc phải chuyển động làm các sợibột nhào ép có độ đồng đều cao. Dao 3 lắc với tần số đều cắt các sợi bộtnhào thành các thỏi có chiều dài và thể tích bằng nhau. Hình 8.1. Máy định lượng bột nhào cắt bằng dao lắc - 131 - http://www.ebook.edu.vn Hình 8.2. Máy định lượng bột nhào theo khuôn * Máy định lượng bột nhào theo khuôn (hình 8.2). Nguyên liệu từphễu 1 được các trục cán cấp liệu 2 đưa vào trong buồng nhận 3. Trong khiđó tấm chắn cắt 4 và pít tông 5 ở vị trí tận cùng bên trái. Tấm chắn 4 và píttông 5 di chuyển sang bên phải và bắt đầu cắt khối sản phẩm trong buồng3, rồi đẩy nó vào khuôn 6 của cơ cấu chia 7. Bột nhào sẽ ép pít tông 8, nénlò xo 9 sát về vị trí bên phải. Khi quay cơ cấu chia 7 một góc 90o thì píttông 8 được giải phóng khỏi áp lực của pít tông 5 dưới tác dụng của lò xo9 bột nhào được đẩy ra băng tải 10. Lượng bột nhào được lấy ra đúng bằngthể tích của khuôn ép. * Bộ phận rót kiểu van xoay là bộ phận rót đơn giản nhất, nó gồm cóbình định lượng 1, van ba chiều 2, ống thoát khí 3 hở cả hai đầu, ống nối 4để nạp đầy bình 1 và ống nối 5 để rót chất lỏng đã định lượng vào bao bìchứa (hình 8.3). Hình 8.3. Bộ phận rót kiểu van xoay - 132 - http://www.ebook.edu.vn Thể tích chất lỏng đi vào trong bình 1 phụ thuộc vào vị trí đầu bêndưới của ống 3. Khi nút của van ba chiều tại vị trí chỉ ở phần bên phải củahình vẽ, chất lỏng dưới áp suất thủy tĩnh đi vào trong bình định lượng, đẩykhông khí trong bình ra qua ống 3. Khi chất lỏng dâng đến mép dưới củaống thi không khí không ra được nữa, còn chất lỏng ở trong bình 1 đượcdâng lên cao hơn mép dưới của ống một đoạn h, phụ thuộc vào mức chấtlỏng ở trong thùng rót. áp suất không khí trên chất lỏng sẽ ngăn cản việcnạp tiếp tục vào bình 1, còn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết bị nông nghiệp máy thu hoạch bảo quản nông sản đóng gói nông sản thu hoạch nông sảnTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 363 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 356 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 156 0 0 -
32 trang 132 0 0
-
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 93 1 0 -
24 trang 36 0 0
-
Phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: Phần 2
40 trang 33 0 0 -
Công nghệ bảo quản nông sản thực phẩm
68 trang 33 0 0 -
Bài tiểu luận: Phương pháp bảo quản rau quả
36 trang 31 0 0 -
Giáo trình Bảo quản nông sản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Khải
114 trang 31 0 0