Mô hình động số liệu mảng phân tích vai trò của tiến bộ công nghệ trong việc nâng cao năng suất lao động
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình động số liệu mảng phân tích vai trò của tiến bộ công nghệ trong việc nâng cao năng suất lao độngTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 MÔ HÌNH ĐỘNG SỐ LIỆU MẢNG PHÂN TÍCH VAI TRÒ CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG Nguyễn Khắc Minh1, Phùng Mai Lan1 và Nguyễn Lê Hoa2 1) Trường Đại học Thủy lợi, email: khacminh@gmail.com 2) Viện năng suất Việt Nam, email: nlhoa@vnpi.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG như các vấn đề kinh tế nêu trên, năng suất lao Năm 1957, Solow đã công bố bài báo động chắc chắn cũng phụ thuộc vào năng“Thay đổi Kỹ thuật và Hàm sản xuất gộp”, và suất của thời kỳ trước, vì thế chúng tôi cũngcho thấy tăng trưởng đầu ra bằng với trung xây dựng mô hình số liệu mảng động cho môbình có trọng số của tăng trưởng vốn và lao hình các nhân tố xác định năng suất lao động.động cộng với thành phần không giải thích 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđược mà được gọi là tăng trưởng năng suấtnhân tố tổng hợp. Solow đã sử dụng phương 2.1. Mô hình hóa tác động của tiến bộpháp hạch toán tăng trưởng, với các giá trị công nghệ đến năng suất lao động0,65 đối với α và 0,35 đối với β để suy ra tốc Phương pháp luận gồm 02 bước: bước 1 làđộ thay đổi kỹ thuật không được biểu hiện sử dụng phương pháp bán tham số để ước(tfp) đối với đầu ra phi nông nghiệp ở Mỹ, lượng tiến bộ công nghệ; bước 2 là sử dụng1909-1949. Solow đã ước lượng xu thế tăng phương pháp số liệu mảng và số liệu mảngnăng suất 1,5% mỗi năm trên thời kỳ này. động để ước lượng ảnh hưởng của tiến bộ Boskin và Lau (1991) sử dụng hàm sản công nghệ đến tăng trưởng năng suất.xuất loga siêu việt để phân rã thay đổi đầu ra 2.2. Mô hình hóa mối quan hệ giữa tiếnở Mỹ. Họ cho thấy trên 70% thay đổi đầu ra bộ công nghệ và năng suất lao độngở Mỹ có thể quy cho hình thành tư bản và Hàm sản xuất dạng tân cổ điển nhưng vớithay đổi kỹ thuật, trong khi tỷ lệ này ở Nhật, hàm sản xuất có nhiều đầu vào có dạng:Đức, Pháp và Anh là trên 95%. Họ cũng chỉ Nra rằng thay đổi kỹ thuật là tăng thêm tư bản, Y(t) = A(t)πn =1 (X n (t))αn , α n ≥ 0, ∑ α n = 1 (1) N n =1rằng tăng tư bản là tiết kiệm tư bản chứkhông phải tiết kiệm lao động. Y là đầu ra, A(t) biểu thị năng suất nhân tố Nhiều mối quan hệ kinh tế là động về bản tổng hợp (tfp) và X(t) là các đầu vào. Tách Lchất và một trong những ưu điểm của dữ liệu ra khỏi các yếu tố đầu vào, khi đó ta được: 1− ∑ αimảng mà chúng cho phép nhà nghiên cứu Y(t) = A(t)πn ≠l (X n (t))α n L1 − i ≠l , Nhiểu đúng hơn động thái của điều chỉnh N(Balestra và Nerlove, 1966; Baltagi và Levin, α n ≥ 0, ∑ α n = 1 (2)1986; Holtz-Eakin, 1988; Arellano và Bond, n =11991; Islam, 1995). Ví dụ như Arellano và Hàm sản xuất dưới dạng đầu ra trên mộtBond (1991) nghiên cứu mô hình động về công nhân (hay năng suất lao động) có dạng: αnviệc làm, Islam (1995) nghiên cứu mô hình Y(t) ⎛ X (t) ⎞ Nđộng đối với hội tụ tăng trưởng. Cũng giống = A(t)π ⎜ n ⎟ , α n ≥ 0, ∑ α n = 1 (3) L(t) ⎝ L(t) ⎠ n =1 296 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 Phương trình này là cơ sở để chỉ định mối động. Đối với ước lượng các tác động cốquan hệ giữa năng suất lao động và tfp cũng định (FE), phép biến đổi trong (Within) xóanhư các nhân tố sản xuất khác. Lấy loga 2 vế μi đi , nhưng (yi,t-1 - y i. −1 ) trong đócủa (3) thì được: T l n y(t) = l n A(t) + ∑ αil n x i (t) ln, y i. −1 = ∑ t = 2 y i, t −1 /(T − 1) sẽ vẫn tương quan i ≠l với (νit - νi. ) ngay cả nếu νit không tươngtrong đó y= Y/L và x=X/L. lnA(t) ước lượng quan chuỗi. Đó là vì yi,t-1 tương quan với νi.được làm xấp xỉ cho tiến bộ công nghệ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nâng cao năng suất lao động Mô hình động số liệu mảng Mô hình kinh tế lượng Phương pháp Levinshon-Petrin Tăng trưởng vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 321 0 0 -
Thực trạng và những vấn đề đặt ra về phát triển bền vững kinh tế Việt Nam hiện nay
7 trang 70 0 0 -
Mức độ chuyển đổi số trong kế toán tại doanh nghiệp của Việt Nam
11 trang 47 0 0 -
Ninh Thuận: Nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo
3 trang 28 0 0 -
Kỹ năng: Quản lý nhân sự của người Nhật
6 trang 27 0 0 -
Bài giảng Phân tích định lượng: Bài 1 - ThS. Vũ Hữu Thành
21 trang 27 0 0 -
Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế tư nhân, giai đoạn 2016-2021
3 trang 26 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động của các doanh nghiệp FDI ở khu công nghiệp Bắc Ninh
11 trang 23 0 0 -
Ước lượng hiệu quả kĩ thuật bằng phương pháp phân tích biên ngẫu nhiên
9 trang 23 0 0 -
trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng (2016): Phần 2
118 trang 21 0 0 -
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
7 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
11 trang 19 0 0
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân sự
20 trang 19 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu phương pháp lựa chọn thử nghiệm, áp dụng vào điều tra khảo sát tại tỉnh Nghệ An
104 trang 19 0 0 -
27 trang 19 0 0
-
Những vấn đề đặt ra đối với lao động khi Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
9 trang 18 0 0