Mô hình kiểm tra đánh giá trong học chế tín chỉ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, các trường Đại học Việt Nam đã và đang chuyển dần từ phương thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ. Bản chất của học chế tín chỉ là thực hiện một qui trình đào tạo, trong đó người học chủ động tích luỹ kiến thức theo một chương trình đào tạo mềm dẻo, được định hướng theo năng lực và nguyện vọng của từng học viên. Để tương thích với một học chế như thế cần phải có một mô hình với cơ chế tổ chức kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ cũng rất mềm dẻo, linh hoạt, đáp ứng tiến trình, kế hoạch học tập của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kiểm tra đánh giá trong học chế tín chỉ MÔ HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Đức Ngọc và Cấn Thị Thanh Hương Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, các trường Đại học Việt Nam đã và đang chuyển dần từphương thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ. Bản chất của học chếtín chỉ là thực hiện một qui trình đào tạo, trong đó người học chủ động tích luỹkiến thức theo một chương trình đào tạo mềm dẻo, được định hướng theo nănglực và nguyện vọng của từng học viên. Cụ thể hơn, học chế tín chỉ mang lại cho giáo dục đại học các đặc điểmsau: + Có hiệu quả đào tạo cao: Cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tíchlũy kiến thức và kỹ năng của sinh viên để đạt được văn bằng. Với học chế này,sinh viên được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, được quyền lựachọn cho mình tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trường và hoàn cảnhriêng. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường đại học trở nênmềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chương trình liênthông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau. Học chế tín chỉ cũng cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năngtích lũy được ngoài trường lớp để đạt được văn bằng, khuyến khích sinh viên từnhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học đại học một cách thuận lợi. Vềphương diện này có thể nói học chế tín chỉ là một trong những công cụ quantrọng để chuyển từ nền đại học mang tính tinh hoa (elitist) sang nền đại họcmang tính đại chúng (mass). + Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao: Với học chế tín chỉ, sinhviên có thể chủ động ghi tên các học phần khác nhau dựa theo những quy địnhchung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó cho phép sinhviên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi thấy cầnthiết mà không phải học lại từ đầu. Học chế tín chỉ cung cấp cho các trường đạihọc một “ngôn ngữ chung”, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển đổichương trình, bằng cấp và địa điểm học tập cả trong nước và ngoài nước. + Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo: Với họcchế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được xét theo từng học phần chứkhông theo năm học, do đó, việc hỏng một học phần nào đó, sinh viên không bịbuộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy, giá thành đào tạo theo học chế tínchỉ thấp hơn so với đào tạo theo niên chế. Nếu triển khai học chế tín chỉ, các trường đại học đa lĩnh vực có thể tổchức những môn học chung cho sinh viên nhiều trường, nhiều khoa, tránh các 81môn học trùng lặp ngay trong một đơn vị đào tạo; ngoài ra sinh viên có thể họcnhững môn lựa chọn ở các khoa khác nhau từng bước hình tích luỹ kiến thứccho công việc mai sau đảm nhiệm. Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụnghiệu quả đội ngũ giảng viên và phương tiện dạy học cho từng môn học. Kếthợp với học chế tín chỉ, trường đại học có thể tổ chức thêm những kỳ thi đánhgiá kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể tích luỹ đủ số tín chỉ cần thiết, tạothêm cơ hội cho sinh viên đạt được văn bằng đại học. Hiện nay, ở Mỹ có trên1000 trường đại học chấp nhận những tín chỉ về kiến thức và kỹ năng mà ngườihọc đã tích lũy được ngoài nhà trường Với những ưu thế trên của học chế tín chỉ, ta thấy được đặc điểm nổi bậtnhất của học chế này đó là tính linh hoạt, mềm dẻo và tạo sự chủ động cho sinhviên. Để tương thích với một học chế như thế cần phải có một mô hình với cơchế tổ chức kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ cũng rất mềm dẻo,linh hoạt, đáp ứng tiến trình, kế hoạch học tập của người học. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một mô hình và qui trình hoạt độngkiểm tra đánh giá kết quả học tập đáp ứng các đặc điểm của học chế tín chỉ nhưsau:I. Mô hình: TT KT ĐG Kiểm tra đỏnh Người học giỏ → Cấp chứng (ngoài trường) chỉ mụn học 1 Cơ sở đào tạo Thủ trưởng Sinh viên TT KT ĐG Người cơ sở đào tạo (trong trường) Kiểm tra đỏnh tốt nghiệp giỏ → Cấp chứng Cấp văn bằng tốt nghiệp chỉ mụn học 3 2 - Trung tâm kiểm tra đánh giá (TTKTĐG) có thể thuộc trường đại họchoặc không thuộc trường đại học, có thể là tổ chức Chính phủ hoặc Phi Chínhphủ, được trường đại học (đối với trung tâm thuộc trường (2)) hoặc một cơquan/tổ chức có thẩm quyền của Nhà nước (đối với trung tâm không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình kiểm tra đánh giá trong học chế tín chỉ MÔ HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG HỌC CHẾ TÍN CHỈ Lê Đức Ngọc và Cấn Thị Thanh Hương Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, các trường Đại học Việt Nam đã và đang chuyển dần từphương thức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ. Bản chất của học chếtín chỉ là thực hiện một qui trình đào tạo, trong đó người học chủ động tích luỹkiến thức theo một chương trình đào tạo mềm dẻo, được định hướng theo nănglực và nguyện vọng của từng học viên. Cụ thể hơn, học chế tín chỉ mang lại cho giáo dục đại học các đặc điểmsau: + Có hiệu quả đào tạo cao: Cho phép ghi nhận kịp thời tiến trình tíchlũy kiến thức và kỹ năng của sinh viên để đạt được văn bằng. Với học chế này,sinh viên được chủ động thiết kế kế hoạch học tập cho mình, được quyền lựachọn cho mình tiến độ học tập thích hợp với khả năng, sở trường và hoàn cảnhriêng. Điều đó đảm bảo cho quá trình đào tạo trong các trường đại học trở nênmềm dẻo hơn, đồng thời cũng tạo khả năng cho việc thiết kế chương trình liênthông giữa các cấp đào tạo đại học và giữa các ngành đào tạo khác nhau. Học chế tín chỉ cũng cho phép ghi nhận cả những kiến thức và khả năngtích lũy được ngoài trường lớp để đạt được văn bằng, khuyến khích sinh viên từnhiều nguồn gốc khác nhau có thể tham gia học đại học một cách thuận lợi. Vềphương diện này có thể nói học chế tín chỉ là một trong những công cụ quantrọng để chuyển từ nền đại học mang tính tinh hoa (elitist) sang nền đại họcmang tính đại chúng (mass). + Có tính mềm dẻo và khả năng thích ứng cao: Với học chế tín chỉ, sinhviên có thể chủ động ghi tên các học phần khác nhau dựa theo những quy địnhchung về cơ cấu và khối lượng của từng lĩnh vực kiến thức. Nó cho phép sinhviên dễ dàng thay đổi ngành chuyên môn trong tiến trình học tập khi thấy cầnthiết mà không phải học lại từ đầu. Học chế tín chỉ cung cấp cho các trường đạihọc một “ngôn ngữ chung”, tạo thuận lợi cho sinh viên khi cần chuyển đổichương trình, bằng cấp và địa điểm học tập cả trong nước và ngoài nước. + Đạt hiệu quả cao về mặt quản lý và giảm giá thành đào tạo: Với họcchế tín chỉ, kết quả học tập của sinh viên được xét theo từng học phần chứkhông theo năm học, do đó, việc hỏng một học phần nào đó, sinh viên không bịbuộc phải quay lại học từ đầu. Chính vì vậy, giá thành đào tạo theo học chế tínchỉ thấp hơn so với đào tạo theo niên chế. Nếu triển khai học chế tín chỉ, các trường đại học đa lĩnh vực có thể tổchức những môn học chung cho sinh viên nhiều trường, nhiều khoa, tránh các 81môn học trùng lặp ngay trong một đơn vị đào tạo; ngoài ra sinh viên có thể họcnhững môn lựa chọn ở các khoa khác nhau từng bước hình tích luỹ kiến thứccho công việc mai sau đảm nhiệm. Cách tổ chức nói trên cho phép sử dụnghiệu quả đội ngũ giảng viên và phương tiện dạy học cho từng môn học. Kếthợp với học chế tín chỉ, trường đại học có thể tổ chức thêm những kỳ thi đánhgiá kiến thức và kỹ năng để sinh viên có thể tích luỹ đủ số tín chỉ cần thiết, tạothêm cơ hội cho sinh viên đạt được văn bằng đại học. Hiện nay, ở Mỹ có trên1000 trường đại học chấp nhận những tín chỉ về kiến thức và kỹ năng mà ngườihọc đã tích lũy được ngoài nhà trường Với những ưu thế trên của học chế tín chỉ, ta thấy được đặc điểm nổi bậtnhất của học chế này đó là tính linh hoạt, mềm dẻo và tạo sự chủ động cho sinhviên. Để tương thích với một học chế như thế cần phải có một mô hình với cơchế tổ chức kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ cũng rất mềm dẻo,linh hoạt, đáp ứng tiến trình, kế hoạch học tập của người học. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một mô hình và qui trình hoạt độngkiểm tra đánh giá kết quả học tập đáp ứng các đặc điểm của học chế tín chỉ nhưsau:I. Mô hình: TT KT ĐG Kiểm tra đỏnh Người học giỏ → Cấp chứng (ngoài trường) chỉ mụn học 1 Cơ sở đào tạo Thủ trưởng Sinh viên TT KT ĐG Người cơ sở đào tạo (trong trường) Kiểm tra đỏnh tốt nghiệp giỏ → Cấp chứng Cấp văn bằng tốt nghiệp chỉ mụn học 3 2 - Trung tâm kiểm tra đánh giá (TTKTĐG) có thể thuộc trường đại họchoặc không thuộc trường đại học, có thể là tổ chức Chính phủ hoặc Phi Chínhphủ, được trường đại học (đối với trung tâm thuộc trường (2)) hoặc một cơquan/tổ chức có thẩm quyền của Nhà nước (đối với trung tâm không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình kiểm tra đánh giá Học chế tín chỉ Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá Trung tâm kiểm tra đánh giá Tổ chức kiểm traTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
4 trang 30 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Mối liên hệ giữa các quy chế đánh giá và kết quả tốt nghiệp của sinh viên
10 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
45 trang 25 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
6 trang 25 0 0 -
Phương pháp sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ
3 trang 22 0 0 -
Một số suy nghĩ về chuyển đổi mô hình đào tạo luật theo hướng thực hành nghề
6 trang 21 0 0