Mô hình nuôi rắn Long Thừa sinh sản
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 88.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Đây không phải là loài rắn độc, nguy hiểm mà có nhiều công dụng trong y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnh nên rắn Long thừa đang được bán trên trị trường với mức giá bình quân 450.000 đồng/kg. Nghề nuôi rắn ở xã Lộc Ninh, huyện Dương Minh Châu không phải là nghề truyền thống của bà con nông dân, nhưng đây đang được coi là một nghề có triển vọng, đem lại giá trị thu nhập cao và là hướng làm giàu của nhiều gia đình. Từ chỗ nuôi rắn nhằm cung ứng cho thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi rắn Long Thừa sinh sản Formatted: CenteredMô hình nuôi rắn Long Thừa sinh sản- Đây không phải là loài rắn độc, nguy hiểm mà có nhiềucông dụng trong y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnhnên rắn Long thừa đang được bán trên trị trường với mứcgiá bình quân 450.000 đồng/kg. Nghề nuôi rắn ở xã LộcNinh, huyện Dương Minh Châu không phải là nghềtruyền thống của bà con nông dân, nhưng đây đang đượccoi là một nghề có triển vọng, đem lại giá trị thu nhập caovà là hướng làm giàu của nhiều gia đình. Từ chỗ nuôi rắnnhằm cung ứng cho thị trường, đến nay toàn xã có khoảng147 hộ nuôi với gần 2.700 con rắn. Nắm bắt được nhữnghạn chế từ việc nuôi rắn trong hầm tối rất nguy hiểm, dotrong bong tối, rắn thường xuyên không nhìn thấy ngườinên rắn rất dữ và hay cắn. Mặt khác, nuôi trong hầm tốirất khó làm vệ sinh chuồng nên dễ nảy sinh bệnh cho rắn.- Từ những hạnh chế đó, anh Nguyễn Văn Lực sinh năm:1966, Tổ 40 - ấp Lộc Trung – xã Lộc Ninh – huyệnDương Minh Châu – tỉnh Tây Ninh đã nảy sinh ý tưởngnuôi r ắn trong chuồng với việc tận dụng các nguyên liệucó sẵn như: gỗ, gạch, lưới sắt, nhưng phải bảo đảm saocho kín không để rắn chui ra ngoài. Bởi vì rắn là một loàiở rất sạch nên chuồng phải xây rất công phu và bảo đảmmát mẻ về mùa hè, ấm về mùa đông. Nuôi rắn khá đơngiản, bằng kinh nghiệm là chính nhưng đòi hỏi phải kiêntrì, nhất là trong việc cho ăn và vệ sinh chuồng trại. Nuôirắn phụ thuộc vào thời tiết vì ở thời điểm giao mùa và vàomùa đông rắn thường mắc các bệnh về hô hấp, tim, cácbệnh này hầu như không thể phát hiện bắng mắt thường,đồng thời rắn có thời gian ngủ đông khá dài.I. Chuồng nuôi- Chuồng nuôi rắn có chiều dài khoảng 2m, rộng ít nhất1m, cao 1,2m.- Cửa chuồng làm ngang bên hông để tiện vệ sinh.- Bên trong chuồng có vỉ tre để rắn nằm, mặt trên củachuồng lợp bằng lưới sắt nhỏ để tạo sự thoáng mát chorắn.- Đáy chuồng tráng một lớp xi măng mỏng, sau đó đắp lênmột lớp đất khoảng 2cm- Chuồng rắn có thể đặt ở vị trí đầu nhà nơi có mái chehoặc tận dụng các gian nhà trống để nuôi, chỗ đặt chuồngphải đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, chống gió lạnh thổivào. Mỗi chuồng có thể nuôi được 50 con rắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình nuôi rắn Long Thừa sinh sản Formatted: CenteredMô hình nuôi rắn Long Thừa sinh sản- Đây không phải là loài rắn độc, nguy hiểm mà có nhiềucông dụng trong y học, nhất là sản xuất thuốc chữa bệnhnên rắn Long thừa đang được bán trên trị trường với mứcgiá bình quân 450.000 đồng/kg. Nghề nuôi rắn ở xã LộcNinh, huyện Dương Minh Châu không phải là nghềtruyền thống của bà con nông dân, nhưng đây đang đượccoi là một nghề có triển vọng, đem lại giá trị thu nhập caovà là hướng làm giàu của nhiều gia đình. Từ chỗ nuôi rắnnhằm cung ứng cho thị trường, đến nay toàn xã có khoảng147 hộ nuôi với gần 2.700 con rắn. Nắm bắt được nhữnghạn chế từ việc nuôi rắn trong hầm tối rất nguy hiểm, dotrong bong tối, rắn thường xuyên không nhìn thấy ngườinên rắn rất dữ và hay cắn. Mặt khác, nuôi trong hầm tốirất khó làm vệ sinh chuồng nên dễ nảy sinh bệnh cho rắn.- Từ những hạnh chế đó, anh Nguyễn Văn Lực sinh năm:1966, Tổ 40 - ấp Lộc Trung – xã Lộc Ninh – huyệnDương Minh Châu – tỉnh Tây Ninh đã nảy sinh ý tưởngnuôi r ắn trong chuồng với việc tận dụng các nguyên liệucó sẵn như: gỗ, gạch, lưới sắt, nhưng phải bảo đảm saocho kín không để rắn chui ra ngoài. Bởi vì rắn là một loàiở rất sạch nên chuồng phải xây rất công phu và bảo đảmmát mẻ về mùa hè, ấm về mùa đông. Nuôi rắn khá đơngiản, bằng kinh nghiệm là chính nhưng đòi hỏi phải kiêntrì, nhất là trong việc cho ăn và vệ sinh chuồng trại. Nuôirắn phụ thuộc vào thời tiết vì ở thời điểm giao mùa và vàomùa đông rắn thường mắc các bệnh về hô hấp, tim, cácbệnh này hầu như không thể phát hiện bắng mắt thường,đồng thời rắn có thời gian ngủ đông khá dài.I. Chuồng nuôi- Chuồng nuôi rắn có chiều dài khoảng 2m, rộng ít nhất1m, cao 1,2m.- Cửa chuồng làm ngang bên hông để tiện vệ sinh.- Bên trong chuồng có vỉ tre để rắn nằm, mặt trên củachuồng lợp bằng lưới sắt nhỏ để tạo sự thoáng mát chorắn.- Đáy chuồng tráng một lớp xi măng mỏng, sau đó đắp lênmột lớp đất khoảng 2cm- Chuồng rắn có thể đặt ở vị trí đầu nhà nơi có mái chehoặc tận dụng các gian nhà trống để nuôi, chỗ đặt chuồngphải đảm bảo thông thoáng, sạch sẽ, chống gió lạnh thổivào. Mỗi chuồng có thể nuôi được 50 con rắn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 455 0 0 -
78 trang 341 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 221 0 0 -
225 trang 214 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 202 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
10 trang 191 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 188 0 0 -
13 trang 180 0 0
Tài liệu mới:
-
110 trang 0 0 0
-
110 trang 0 0 0
-
121 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
35 trang 0 0 0
-
Giải quyết vấn đề với ISP rogue
3 trang 2 0 0 -
27 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Giáo án địa lý 7 - BÀI 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
7 trang 1 0 0 -
7 trang 2 0 0