Danh mục

Mô hình trường đại học sáng tạo trong thế kỷ XXI

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.74 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến bản chất của mô hình trường đại học sáng tạo như một xu thế canh tân quan trọng của giáo dục đại học của thế kỷ XXI. Việc phân tích mô hình nàytập trung vào việc làm sáng tỏ bối cảnh và nguồn gốc của khái niệm trường đại học sáng tạo, từ đó chỉ ra những thách thức đòi hỏi giáo dục đại học truyền thống phải thay đổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mô hình trường đại học sáng tạo trong thế kỷ XXITẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn LộcMÔ HÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÁNG TẠO TRONG THẾ KỶ XXIMODEL OF CREATIVE UNIVERSITY IN 21st CENTURYNGUYỄN LỘCTÓM TẮT: Bài viết đề cập đến bản chất của mô hình trường đại học sáng tạo như một xuthế canh tân quan trọng của giáo dục đại học của thế kỷ XXI. Việc phân tích mô hình nàytập trung vào việc làm sáng tỏ bối cảnh và nguồn gốc của khái niệm trường đại học sángtạo, từ đó chỉ ra những thách thức đòi hỏi giáo dục đại học truyền thống phải thay đổi.Những thách thức này được đặt ra bởi các nhân tố như các nhà cung cấp dịch vụ giáo dụckhác, sinh viên và người sử dụng lao động và công nghệ mới. Mô hình trường đại học sángtạo được thể hiện với năm đặc trưng, đó là: Giá trị quản lý cốt lõi mạnh mẽ;Mối quan hệbên ngoài nhà trường phát triển; Nguồn tài chính đa dạng; Trung tâm học thuật vững chắcvà Văn hóa kinh doanh tích hợp. Đặc biệt, bài báo cho rằng để trở thành trường đại họcsáng tạo, bản thân các trường đại học cần phải suy nghĩ lại vai trò và vị trí của họ trongcác lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao kiến thức và quản lý.Từ khóa: trường đại học sáng tạo, giáo dục đại học truyền thống, đặc trưng của trườngđại học sáng tạo.ABSTRACT: The paper has indicated the nature of creative university model as a criticalinnovative trend of higher education in 21st century. The analysis of such model focuses onclearing the context and origin of creative university definition, then according to that,point out challenges which forces traditional education to change indeed. Thosechallenges are stated by factors such as providers of other educational services, studentsand employers and new-tech. There are five features represented: Strong steering core,Developmental periphery, Diversified funding base, Strong academic heartland and Integratedentrepreneurial culture. Especially, it is assumed that to become a creative university,universities, themselves have to reconsider their roles and position in sectors of teaching,researching, knowledge exchange and managing.Key words: creative universities, traditional higher education, features of creativeuniversity.(Innovative University) được bắt đầu cáchđây không lâu và gần đây thu hút được sựchú ý của các nhà nghiên cứu ở Việt Nam.Do vấn đề còn khá mới mẻ nên thông tin về1. ĐẶT VẤN ĐỀCùng với nhiều xu thế canh tân khácnhau trong giáo dục đại học, việc phát triểnmô hình trường đại học sáng tạoGS.TS. Nguyên Phó Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Email: dr.nguyenloc@gmail.com18TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 03 / 2017các nghiên cứu liên quan còn ít ỏi, tản mạn,khác nhau và đôi khi là mâu thuẫn nhau.Do vậy, bài viết này có mục đích tìm hiểuthêm các thông tin về mô hình trường đạihọc sáng tạo, đặc biệt cố gắng phân tích rõbản chất của mô hình này, giải thích sự cầnthiết của mô hình, những canh tân xảy rađối với các chức năng chính của trường đạihọc cũng như cách thức quản lý của môhình này. Mặc dù được coi là được khởixướng từ Mỹ và Anh quốc, các luận điểmđược nêu ra trong bài này chủ yếu đượctổng hợp từ các nghiên cứu liên quan đến lýluận và thực tiễn vận hành của tổ chức Liênhiệp các trường đại học sáng tạo châu Âu(ECIU-European Consortium of InnovativeUniversities), [10].2. NGUỒN GỐC VÀ ĐỊNH NGHĨAKhi xét về nguồn gốc mô hình trườngđại học sáng tạo, người ta hay đề cập đếnsự xuất hiện của các nhóm (Clusters) hợptác giữa các trường đại học với các công tydoanh nghiệp trong việc thúc đẩy nghiêncứu khoa học và sản xuất. Sự xuất hiện củanhóm hợp tác đầu tiên thường được nhắcđến là sự hợp tác của Trường Đại họcStanford (Mỹ) với Công ty HewlettPackard ở Thung lũng Silicon. Nhóm hợptác này đã tạo nên việc làm cho sinh viêntốt nghiệp, tạo nên mảnh đất màu mỡ chocanh tân, cho sáng tạo. Điểm mạnh củahình thức tổ chức này là tập hợp đượcnhiều nguồn lực khác nhau như các chuyêngia về luật, về kế toán, các nhà đầu tư mạohiểm, và đương nhiên là các chuyên gia họcthuật. Một ví dụ khác là sự khởi xướng củanhóm hợp tác Cambridge. Sau này, dựatrên nền tảng sáng kiến này, Trường TrinityCollege thuộc Trường Đại học Cambridgeđã thành lập Công viên Khoa họcCambridge (Cambridge Science Park).Công viên khoa học này cung cấp các điềukiện nghiên cứu cho sinh viên mới tốtnghiệp. Sáng kiến này đã thúc đẩy sự tăngtrưởng của doanh nghiệp cũng như cáccanh tân, sáng tạo nhằm nâng cao chấtlượng vốn con người, thu hút sự hợp táccủa các đối tác khác nhau.Khi bàn về trường đại học sáng tạo,Clark có định nghĩa như sau: “Trường đạihọc sáng tạo (Innovative University/Entrepreneurial University) được địnhnghĩa là trường đại học mong muốn và cốgắng thích ứng đối với các điều kiện môitrường luôn thay đổi. Đó là nói đến cáctrường đại học muốn thay đổi, muốn điềuchỉnh sứ mạng của nhà trường phù hợp vớinhũng gì đang xảy ra trong môi trường củahọ”.Theo Clark, các trường đạ ...

Tài liệu được xem nhiều: