Một số biện pháp kích thích nhu cầu, động cơ, hứng thú so sánh của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú của trẻ trong hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng (HTBTHD). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp kích thích nhu cầu, động cơ, hứng thú so sánh của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 113-116 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, HỨNG THÚ SO SÁNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG Phạm Thị Oanh - Trường Cao đẳng Hải Dương Ngày nhận bài: 15/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 27/08/2018. Abstract: Motivation and excitement are important for education of children’s comparison skills. Demand is the first motivation to force children’s activities. If children does not have comparison needs, it will be very difficult to organize activities for the children. Demand is the source of activity positive. Along with the need, children must be interested in the comparison mission. Having fun children try to overcome the challenges, difficulties when perform the comparison mission. If children have both need and interest in comparison activities, the education effectiveness of this skill will increase significantly. The lesson research and the recommended as required, dynamic engine, increve comparison of children 5-6 years old in activity formula symposium status. Keywords: Demand, motivation, comparison skill, shape.1. Mở đầu số thao tác tư duy, phải huy động vốn hiểu biết của mình Động cơ và hứng thú có ý nghĩa quan trọng đối với để tìm lời giải đáp; tạo điều kiện cho trẻ tìm kiếm và vậnviệc giáo dục kĩ năng so sánh (KNSS) cho trẻ. Nhu cầu dụng những cái đã biết vào hoàn cảnh và điều kiện mới.là động lực đầu tiên thúc đẩy hành động của trẻ, nếu trẻ Biện pháp tạo ra những tình huống có vấn đề, có tính tìmkhông có nhu cầu so sánh (SS) thì sẽ rất khó khăn để tổ kiếm và cuốn hút trẻ vào các tình huống ấy có ý nghĩa rấtchức các hoạt động cho trẻ. Nhu cầu là nguồn gốc của lớn đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi dựa trêntính tích cực hoạt động, cùng với nhu cầu, trẻ phải có sự tìm tòi độc lập của trẻ trong việc giải quyết các nhiệmhứng thú với các nhiệm vụ SS. Khi có hứng thú, trẻ mới vụ SS khác nhau có tính vấn đề (khi giải quyết các nhiệmnỗ lực vượt qua những thử thách, khó khăn để thực hiện vụ SS này đòi hỏi những cách thức giải quyết mới).nhiệm vụ SS. Nếu trẻ có cả nhu cầu và hứng thú với hoạt Chúng tạo ra hứng thú và duy trì hứng thú đối với nhiệmđộng SS thì hiệu quả giáo dục kĩ năng này sẽ tăng lên rõ vụ SS, kích thích sự tò mò và lòng ham hiểu biết của trẻ,rệt. Theo tác giả Đặng Thành Hưng: “kĩ năng là một góp phần hình thành và phát triển KNSS của trẻ mẫudạng hành động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức giáo, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động HTBTHD.về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh Tính đa dạng của biện pháp này là ở chỗ đã tạo ra tìnhhọc - tâm lí khác của cá nhân (chủ thể có kĩ năng đó) như huống với những điều kiện cụ thể để hành động, gợi ýnhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt cho trẻ cách giải quyết nhiệm vụ SS, để trẻ vận dụng kinhđược kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc nghiệm đã biết vào các hoàn cảnh, điều kiện mới, tìm ramức độ thành công theo chuẩn hay quy định” [1; tr 15- các thuộc tính của các đối tượng SS; từ đó, giúp trẻ tìm18]. Như vậy, việc tạo động cơ, hứng thú SS của trẻ là ra được sự giống và khác nhau giữa các đối tượng.điều kiện không thể thiếu khi giáo dục KNSS cho trẻ. 2.1.2. Nội dung và cách tiến hành Bài viết tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm Trong quá trình trẻ tham gia hoạt động HTBTHD,kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú của trẻ trong giáo viên (GV) tạo tình huống mang tính có vấn đề, lôihoạt động hình thành biểu tượng hình dạng (HTBTHD). cuốn, thu hút trẻ vào các tình huống đó. Ngoài ra, cần2. Nội dung nghiên cứu khơi gợi ở trẻ lòng khao khát, mong muốn được giải2.1. Tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng quyết các nhiệm vụ SS bằng phương thức mới (việc giảithú, nhu cầu so sánh của trẻ quyết một nhiệm vụ SS trước tạo những tiền đề cho việc2.1.1. Mục đích - ý nghĩa giải quyết một nhiệm vụ SS sau nhưng cách thức SS ở Sự có mặt của những tình huống có vấn đề trong hoạt nhiệm vụ sau không thể lặp lại như ở nhiệm vụ SS trướcđộng HTBTHD thúc đẩy tính tích cực, tự giác của trẻ khi mà phải là những tìm tò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp kích thích nhu cầu, động cơ, hứng thú so sánh của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 113-116 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KÍCH THÍCH NHU CẦU, ĐỘNG CƠ, HỨNG THÚ SO SÁNH CỦA TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG Phạm Thị Oanh - Trường Cao đẳng Hải Dương Ngày nhận bài: 15/08/2018; ngày sửa chữa: 20/08/2018; ngày duyệt đăng: 27/08/2018. Abstract: Motivation and excitement are important for education of children’s comparison skills. Demand is the first motivation to force children’s activities. If children does not have comparison needs, it will be very difficult to organize activities for the children. Demand is the source of activity positive. Along with the need, children must be interested in the comparison mission. Having fun children try to overcome the challenges, difficulties when perform the comparison mission. If children have both need and interest in comparison activities, the education effectiveness of this skill will increase significantly. The lesson research and the recommended as required, dynamic engine, increve comparison of children 5-6 years old in activity formula symposium status. Keywords: Demand, motivation, comparison skill, shape.1. Mở đầu số thao tác tư duy, phải huy động vốn hiểu biết của mình Động cơ và hứng thú có ý nghĩa quan trọng đối với để tìm lời giải đáp; tạo điều kiện cho trẻ tìm kiếm và vậnviệc giáo dục kĩ năng so sánh (KNSS) cho trẻ. Nhu cầu dụng những cái đã biết vào hoàn cảnh và điều kiện mới.là động lực đầu tiên thúc đẩy hành động của trẻ, nếu trẻ Biện pháp tạo ra những tình huống có vấn đề, có tính tìmkhông có nhu cầu so sánh (SS) thì sẽ rất khó khăn để tổ kiếm và cuốn hút trẻ vào các tình huống ấy có ý nghĩa rấtchức các hoạt động cho trẻ. Nhu cầu là nguồn gốc của lớn đối với trẻ mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi dựa trêntính tích cực hoạt động, cùng với nhu cầu, trẻ phải có sự tìm tòi độc lập của trẻ trong việc giải quyết các nhiệmhứng thú với các nhiệm vụ SS. Khi có hứng thú, trẻ mới vụ SS khác nhau có tính vấn đề (khi giải quyết các nhiệmnỗ lực vượt qua những thử thách, khó khăn để thực hiện vụ SS này đòi hỏi những cách thức giải quyết mới).nhiệm vụ SS. Nếu trẻ có cả nhu cầu và hứng thú với hoạt Chúng tạo ra hứng thú và duy trì hứng thú đối với nhiệmđộng SS thì hiệu quả giáo dục kĩ năng này sẽ tăng lên rõ vụ SS, kích thích sự tò mò và lòng ham hiểu biết của trẻ,rệt. Theo tác giả Đặng Thành Hưng: “kĩ năng là một góp phần hình thành và phát triển KNSS của trẻ mẫudạng hành động được thực hiện tự giác dựa trên tri thức giáo, đặc biệt là trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động HTBTHD.về công việc, khả năng vận động và những điều kiện sinh Tính đa dạng của biện pháp này là ở chỗ đã tạo ra tìnhhọc - tâm lí khác của cá nhân (chủ thể có kĩ năng đó) như huống với những điều kiện cụ thể để hành động, gợi ýnhu cầu, tình cảm, ý chí, tính tích cực cá nhân... để đạt cho trẻ cách giải quyết nhiệm vụ SS, để trẻ vận dụng kinhđược kết quả theo mục đích hay tiêu chí đã định, hoặc nghiệm đã biết vào các hoàn cảnh, điều kiện mới, tìm ramức độ thành công theo chuẩn hay quy định” [1; tr 15- các thuộc tính của các đối tượng SS; từ đó, giúp trẻ tìm18]. Như vậy, việc tạo động cơ, hứng thú SS của trẻ là ra được sự giống và khác nhau giữa các đối tượng.điều kiện không thể thiếu khi giáo dục KNSS cho trẻ. 2.1.2. Nội dung và cách tiến hành Bài viết tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm Trong quá trình trẻ tham gia hoạt động HTBTHD,kích thích nhu cầu, động cơ và hứng thú của trẻ trong giáo viên (GV) tạo tình huống mang tính có vấn đề, lôihoạt động hình thành biểu tượng hình dạng (HTBTHD). cuốn, thu hút trẻ vào các tình huống đó. Ngoài ra, cần2. Nội dung nghiên cứu khơi gợi ở trẻ lòng khao khát, mong muốn được giải2.1. Tạo tình huống có vấn đề nhằm kích thích hứng quyết các nhiệm vụ SS bằng phương thức mới (việc giảithú, nhu cầu so sánh của trẻ quyết một nhiệm vụ SS trước tạo những tiền đề cho việc2.1.1. Mục đích - ý nghĩa giải quyết một nhiệm vụ SS sau nhưng cách thức SS ở Sự có mặt của những tình huống có vấn đề trong hoạt nhiệm vụ sau không thể lặp lại như ở nhiệm vụ SS trướcđộng HTBTHD thúc đẩy tính tích cực, tự giác của trẻ khi mà phải là những tìm tò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động hình thành biểu tượng hình dạng Hoạt động kích thích hứng thú cho trẻ Phương pháp kích thích sự tò mò Giáo dục kĩ năng so sánh Giáo dục trẻ 5-6 tuổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng kỹ năng thỏa thuận của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học
6 trang 27 0 0 -
Thiết kế thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
8 trang 25 0 0 -
Thực trạng giáo dục kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
10 trang 20 0 0 -
Bài thuyết trình: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non
66 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM
8 trang 16 0 0 -
Một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi
9 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0
-
3 trang 14 0 0