Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.13 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đưa ra một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp toán học vào thực tiễn nghề nghiệp của lực lượng CSND.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 62-68 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0007 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN TOÁN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN Võ Thị Huyền1, Nguyễn Đức Hiệp2 1 Bộ 2 Bộ môn Tin học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân môn Nghiệp vụ cơ sở, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Tóm tắt. Đối với trường Đại học Cảnh sát nhân dân (CSND), việc dạy học các môn Toán cho sinh viên cần phải gắn bó mật thiết với thực tiễn, trực tiếp là thực tiễn nghề nghiệp của lực lượng CSND. Điều đó được xem như mục đích quan trọng của việc dạy học các môn Toán như môn học công cụ, giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp Toán học vào thực tiễn ngành nghề của mình. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp toán học vào thực tiễn nghề nghiệp của lực lượng CSND. Từ khóa: liên hệ thực tiễn, năng lực nghề nghiệp, sinh viên Đại học CSND. 1. Mở đầu Trên thế giới, việc đào tạo nhân lực dựa trên năng lực nghề nghiệp rất phổ biến. Tiếp cận đào tạo năng lực nghề nghiệp được hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970 và tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong những năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v... Tại Việt Nam, tiếp cận đào tạo theo năng lực nghề nghiệp cũng đã xuất hiện cách đây nhiều năm nhưng chủ yếu ở các bậc đào tạo thấp (Sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề); ở bậc giáo dục đại học đến nay cũng đã có một vài trường triển khai thực hiện theo hướng này [1]. Dạy học theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp có ưu thế là cho phép cá nhân hóa việc học; định hướng vào kết quả đầu ra, từ đó điều chỉnh được hoạt động của người dạy và người học; tạo sự linh hoạt trong việc đạt tới kết quả đầu ra, phù hợp với tốc độ, nhịp độ và đặc điểm nhận thức của từng cá nhân người học và tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định kết quả đạt được của quá trình dạy học bởi có một hệ thống chuẩn đánh giá rõ ràng [8]. Để hiện thức hóa được những ưu điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp như trên, trong các trường đại học, việc dạy học các môn Toán cho sinh viên cần phải gắn bó mật thiết với thực tiễn, trực tiếp là thực tiễn nghề nghiệp được đào tạo của họ. [10]. Đồng thời chúng ta biết rằng, con đường nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu Ngày nhận bài: 15/8/2015. Ngày nhận đăng: 20/12/2015. Liên hệ: Võ Thị Huyền, e-mail: minhhuyen2712@gmail.com 62 Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn toán học... tượng trở lại về thực tiễn. Mà Toán học thì bắt nguồn từ thực tiễn và quay trở lại phục vụ cho thực tiễn [7]. Tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy sẽ giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp Toán học vào thực tiễn ngành nghề của mình trong đó có ngành CSND. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện hoạt động liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học góp phần phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Đại học CSND. 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Định hướng tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Đại học CSND Dựa vào những định hướng của [3] và căn cứ vào đặc thù của thực tiễn nghề nghiệp CSND, để tăng cường việc liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học, theo chúng tôi, giảng viên cần chú ý đến những vấn đề sau: - Giảng viên cần nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc liên hệ thực tiễn nghề nghiệp CSND trong giảng dạy các môn Toán học cho sinh viên từng ngành học, từng bài học, từng phần học. - Việc liên hệ thực tiễn phải dựa trên nội dung, chương trình, kiến thức cơ bản của môn học để đảm bảo nguyên tắc liên hệ những gì và liên hệ như thế nào? Nhằm đưa ra số lượng và mức độ vấn đề liên hệ thực tiễn để khai thác tối đa tiềm năng của chương trình. - Lựa chọn được các yếu tố thực tiễn đưa vào giảng dạy các môn Toán học như thế nào cho có hiệu quả. Liên hệ có nội dung phải phù hợp với từng chuyên ngành khác nhau của CSND. - Việc liên hệ thực tiễn vào giảng dạy không quá dễ, không quá khó phải phù hợp với năng lực mà vẫn tạo được niềm vui, hứng thú học tập cho sinh viên và sinh viên thấy được ý nghĩa của môn học. - Nên cho ví dụ và bài tập có tình huống thật, số liệu thật, đồng thời giải thích các khái niệm một cách dễ hiểu nhất trong chừng mực có thể nhưng đảm bảo chặt chẽ nhất định về mặt Toán học. 2.2. Nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên trường Đại học Cảnh sát Nhân dân JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 62-68 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0007 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MÔN TOÁN HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN Võ Thị Huyền1, Nguyễn Đức Hiệp2 1 Bộ 2 Bộ môn Tin học, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân môn Nghiệp vụ cơ sở, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân Tóm tắt. Đối với trường Đại học Cảnh sát nhân dân (CSND), việc dạy học các môn Toán cho sinh viên cần phải gắn bó mật thiết với thực tiễn, trực tiếp là thực tiễn nghề nghiệp của lực lượng CSND. Điều đó được xem như mục đích quan trọng của việc dạy học các môn Toán như môn học công cụ, giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp Toán học vào thực tiễn ngành nghề của mình. Trong bài báo này, chúng tôi đưa ra một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp toán học vào thực tiễn nghề nghiệp của lực lượng CSND. Từ khóa: liên hệ thực tiễn, năng lực nghề nghiệp, sinh viên Đại học CSND. 1. Mở đầu Trên thế giới, việc đào tạo nhân lực dựa trên năng lực nghề nghiệp rất phổ biến. Tiếp cận đào tạo năng lực nghề nghiệp được hình thành và phát triển rộng khắp tại Mỹ vào những năm 1970 và tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong những năm 1990 với hàng loạt các tổ chức có tầm cỡ quốc gia ở Mỹ, Anh, Úc, New Zealand, xứ Wales, v.v... Tại Việt Nam, tiếp cận đào tạo theo năng lực nghề nghiệp cũng đã xuất hiện cách đây nhiều năm nhưng chủ yếu ở các bậc đào tạo thấp (Sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề); ở bậc giáo dục đại học đến nay cũng đã có một vài trường triển khai thực hiện theo hướng này [1]. Dạy học theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp có ưu thế là cho phép cá nhân hóa việc học; định hướng vào kết quả đầu ra, từ đó điều chỉnh được hoạt động của người dạy và người học; tạo sự linh hoạt trong việc đạt tới kết quả đầu ra, phù hợp với tốc độ, nhịp độ và đặc điểm nhận thức của từng cá nhân người học và tạo điều kiện thuận lợi trong việc xác định kết quả đạt được của quá trình dạy học bởi có một hệ thống chuẩn đánh giá rõ ràng [8]. Để hiện thức hóa được những ưu điểm của dạy học theo tiếp cận năng lực nghề nghiệp như trên, trong các trường đại học, việc dạy học các môn Toán cho sinh viên cần phải gắn bó mật thiết với thực tiễn, trực tiếp là thực tiễn nghề nghiệp được đào tạo của họ. [10]. Đồng thời chúng ta biết rằng, con đường nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu Ngày nhận bài: 15/8/2015. Ngày nhận đăng: 20/12/2015. Liên hệ: Võ Thị Huyền, e-mail: minhhuyen2712@gmail.com 62 Một số biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn toán học... tượng trở lại về thực tiễn. Mà Toán học thì bắt nguồn từ thực tiễn và quay trở lại phục vụ cho thực tiễn [7]. Tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy sẽ giúp cho sinh viên phát triển năng lực nghề nghiệp, vận dụng được kiến thức và phương pháp Toán học vào thực tiễn ngành nghề của mình trong đó có ngành CSND. Trong khuôn khổ bài báo này, chúng tôi đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm thực hiện hoạt động liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học góp phần phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Đại học CSND. 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Định hướng tăng cường liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Đại học CSND Dựa vào những định hướng của [3] và căn cứ vào đặc thù của thực tiễn nghề nghiệp CSND, để tăng cường việc liên hệ thực tiễn trong giảng dạy các môn Toán học, theo chúng tôi, giảng viên cần chú ý đến những vấn đề sau: - Giảng viên cần nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng của việc liên hệ thực tiễn nghề nghiệp CSND trong giảng dạy các môn Toán học cho sinh viên từng ngành học, từng bài học, từng phần học. - Việc liên hệ thực tiễn phải dựa trên nội dung, chương trình, kiến thức cơ bản của môn học để đảm bảo nguyên tắc liên hệ những gì và liên hệ như thế nào? Nhằm đưa ra số lượng và mức độ vấn đề liên hệ thực tiễn để khai thác tối đa tiềm năng của chương trình. - Lựa chọn được các yếu tố thực tiễn đưa vào giảng dạy các môn Toán học như thế nào cho có hiệu quả. Liên hệ có nội dung phải phù hợp với từng chuyên ngành khác nhau của CSND. - Việc liên hệ thực tiễn vào giảng dạy không quá dễ, không quá khó phải phù hợp với năng lực mà vẫn tạo được niềm vui, hứng thú học tập cho sinh viên và sinh viên thấy được ý nghĩa của môn học. - Nên cho ví dụ và bài tập có tình huống thật, số liệu thật, đồng thời giải thích các khái niệm một cách dễ hiểu nhất trong chừng mực có thể nhưng đảm bảo chặt chẽ nhất định về mặt Toán học. 2.2. Nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp tăng cường liên hệ thực tiễn Giảng dạy môn Toán học Phát triển năng lực nghề nghiệp cho sinh viên Đại học Cảnh sát Nhân dân Hoàn thiện năng lực nghề nghiệp cho sinh viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng mô hình câu lạc bộ võ thuật tại Trường Đại học Cảnh sát nhân dân
6 trang 18 0 0 -
Khơi dậy nguồn lực của sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân trong công tác nghiên cứu khoa học
4 trang 11 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Xây dựng nhân cách người giảng viên trẻ tại trường Đại học Cảnh sát nhân dân
5 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Công tác đào tạo của trường Đại học Cảnh sát nhân dân 10 năm qua - Thành quả và những vấn đề đặt ra
4 trang 10 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
4 trang 10 0 0
-
8 trang 9 0 0
-
3 trang 9 0 0