Một số chính sách của triều Nguyễn đối với đội ngũ quan lại Khâm Thiên giám (1802-1883)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.85 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nguồn tư liệu rời rạc, tản mạn trong các bộ sử lớn của triều Nguyễn, qua tổng hợp có thể thấy rằng, ở giai đoạn này, ba chính sách cụ thể về đào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, lương bổng và thưởng phạt đã được các hoàng đế triều Nguyễn áp dụng đối với các quan lại Khâm Thiên giám.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chính sách của triều Nguyễn đối với đội ngũ quan lại Khâm Thiên giám (1802-1883)37CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ QUAN LẠI KHÂM THIÊN GIÁM (1802-1883)(1) TRƯƠNG ANH THUẬN*Từ năm 1802 đến năm 1883, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các cơ quanchuyên môn của triều đình, trong đó có Khâm Thiên giám, triều Nguyễn đãhoạch định và triển khai thành công các chính sách phù hợp, thiết thực đối vớiđội ngũ quan lại. Từ nguồn tư liệu rời rạc, tản mạn trong các bộ sử lớn của triềuNguyễn, qua tổng hợp có thể thấy rằng, ở giai đoạn này, ba chính sách cụ thể vềđào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, lương bổng và thưởng phạt đã được các hoàngđế triều Nguyễn áp dụng đối với các quan lại Khâm Thiên giám. Nghiên cứu dướiđây góp phần làm sáng tỏ nội dung của từng chính sách.Từ khóa: Triều Nguyễn; quan lại; Khâm Thiên giám, lương bổng, thưởng phạtNhận bài ngày: 29/7/2018; đưa vào biên tập: 6/11/2018; phản biện: 10/12/2018;duyệt đăng: 25/01/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ lang/Chánh thất phẩm, Ngũ quanKhâm Thiên giám là cơ quan nghiên chính/Chức Chiêm hậu/Chánh lụccứu thiên văn, lịch pháp của vương phẩm, Chiêm hậu lại ty thủ hợp/triều Nguyễn. Cơ quan trực thuộc Chánh thất phẩm, Thư lại/Chánh bátKhâm Thiên giám có Ty Chiêm hậu phẩm/Chánh cửu phẩm.(1802-1820)/Ty Kính cẩn (1829)/Ty Khâm Thiên giám có vai trò quan trọngKhác cẩn (1834), và gồm các chức đối với nhiều hoạt động trong cungdanh: Giám chính/Chánh ngũ phẩm, đình cũng như hoạt động nông nghiệpGiám phó/Tòng ngũ phẩm, Chiêm ngoài dân gian đương thời. Nhận thứchậu/Tòng ngũ phẩm, Linh đài rõ điều này, nên triều Nguyễn ngay từ đầu đã có những chính sách hết sức* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà cụ thể đối với đội ngũ quan lại ở đây,Nẵng. nhằm tăng cường tính hiệu quả trong38 TRƢƠNG ANH THUẬN – MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN…hoạt động chuyên môn của Khâm nguồn quan lại chuyên môn cho cơThiên giám. Vậy, trên thực tế, các quan này đã được triều đình quy địnhchính sách của vương triều Nguyễn bằng văn bản và được tổ chức hếtđối với đội ngũ quan lại Khâm Thiên sức chặt chẽ, bài bản. Tự Đức nămgiám được thể hiện như thế nào qua thứ 9 (1856), tháng 12, hoàng đế chocác triều vua Gia Long, Minh Mệnh, “chuẩn định điều lệ khoa học củaThiệu Trị và Tự Đức? Khâm Thiên giám” (Quốc sử quánTrên cơ sở khai thác nguồn tư liệu gốc triều Nguyễn, 2006, tập 7: 483). Trongtrong hai bộ sử Khâm định Đại Nam đó nói rõ tất cả những vấn đề liênhội điển sự lệ và Đại Nam thực lục, bài quan đến việc đào tạo, bồi dưỡngviết tập trung làm rõ các vấn đề này quan sinh tại cơ quan này. Cụ thể, phụnhằm đưa ra cái nhìn đa chiều và toàn trách công tác giảng dạy là các chứcdiện hơn về cơ quan Khâm Thiên danh Giám chính, Giám phó và Ngũgiám triều Nguyễn. quan chính. Người học được chia ra2. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO TUYỂN làm hai đối tượng, ngoài những ngườiCHỌN VÀ BỔ DỤNG QUAN LẠI đang làm việc trong Giám thực hiệnKHÂM THIÊN GIÁM việc học tập theo chế độ bắt buộc, thì2.1. Đào tạo còn có cả những người bên ngoài tình nguyện đến học và những người nàyNhận thức được tầm quan trọng của được hưởng chế độ ưu đãi của triềuviệc chế tác lịch pháp, nghiên cứu thiên đình. “Trừ ra những người ở Giám sauvăn, xem phong thủy, báo ngày giờ…và yêu cầu cao về độ chính xác của khi làm việc xong mới học tập thìnhững tính toán, suy đoán do Khâm không kể, ngoài ra có người nào xinThiên giám đưa ra, nên các hoàng đế tình nguyện học tập thì mỗi tháng cấptriều Nguyễn đã đặc biệt chú trọng đến cho tiền 1 quan, gạo một phương”việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quan (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006,lại có kiến thức chuyên sâu về các lĩnh tập 7: 483). Chính sách trên nhằm, thuvực thiên văn, địa lý làm việc tại Khâm hút, khích lệ mọi nhân tài về thiên văn,Thiên giám. Trên thực tế, ngoài vai trò địa lý tham gia học tập và làm việc cholà cơ quan đảm trách việc nghiên cứu Khâm Thiên giám.thiên văn, lịch pháp của triều Nguyễn, Về cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ việcKhâm Thiên giám còn là nơi đào tạo giảng dạy và học tập, trong điều lệvà cung cấp nguồn quan lại đảm bảo khoa học của Khâm Thiên giám, triềuvề chất lượng, để bổ dụng vào các đình cũng ban hành một khoản về việcchức dan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số chính sách của triều Nguyễn đối với đội ngũ quan lại Khâm Thiên giám (1802-1883)37CHUYÊN MỤCSỬ HỌC-NHÂN HỌC-NGHIÊN CỨU TÔN GIÁO MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ QUAN LẠI KHÂM THIÊN GIÁM (1802-1883)(1) TRƯƠNG ANH THUẬN*Từ năm 1802 đến năm 1883, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động các cơ quanchuyên môn của triều đình, trong đó có Khâm Thiên giám, triều Nguyễn đãhoạch định và triển khai thành công các chính sách phù hợp, thiết thực đối vớiđội ngũ quan lại. Từ nguồn tư liệu rời rạc, tản mạn trong các bộ sử lớn của triềuNguyễn, qua tổng hợp có thể thấy rằng, ở giai đoạn này, ba chính sách cụ thể vềđào tạo, tuyển chọn, bổ nhiệm, lương bổng và thưởng phạt đã được các hoàngđế triều Nguyễn áp dụng đối với các quan lại Khâm Thiên giám. Nghiên cứu dướiđây góp phần làm sáng tỏ nội dung của từng chính sách.Từ khóa: Triều Nguyễn; quan lại; Khâm Thiên giám, lương bổng, thưởng phạtNhận bài ngày: 29/7/2018; đưa vào biên tập: 6/11/2018; phản biện: 10/12/2018;duyệt đăng: 25/01/20191. ĐẶT VẤN ĐỀ lang/Chánh thất phẩm, Ngũ quanKhâm Thiên giám là cơ quan nghiên chính/Chức Chiêm hậu/Chánh lụccứu thiên văn, lịch pháp của vương phẩm, Chiêm hậu lại ty thủ hợp/triều Nguyễn. Cơ quan trực thuộc Chánh thất phẩm, Thư lại/Chánh bátKhâm Thiên giám có Ty Chiêm hậu phẩm/Chánh cửu phẩm.(1802-1820)/Ty Kính cẩn (1829)/Ty Khâm Thiên giám có vai trò quan trọngKhác cẩn (1834), và gồm các chức đối với nhiều hoạt động trong cungdanh: Giám chính/Chánh ngũ phẩm, đình cũng như hoạt động nông nghiệpGiám phó/Tòng ngũ phẩm, Chiêm ngoài dân gian đương thời. Nhận thứchậu/Tòng ngũ phẩm, Linh đài rõ điều này, nên triều Nguyễn ngay từ đầu đã có những chính sách hết sức* Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà cụ thể đối với đội ngũ quan lại ở đây,Nẵng. nhằm tăng cường tính hiệu quả trong38 TRƢƠNG ANH THUẬN – MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA TRIỀU NGUYỄN…hoạt động chuyên môn của Khâm nguồn quan lại chuyên môn cho cơThiên giám. Vậy, trên thực tế, các quan này đã được triều đình quy địnhchính sách của vương triều Nguyễn bằng văn bản và được tổ chức hếtđối với đội ngũ quan lại Khâm Thiên sức chặt chẽ, bài bản. Tự Đức nămgiám được thể hiện như thế nào qua thứ 9 (1856), tháng 12, hoàng đế chocác triều vua Gia Long, Minh Mệnh, “chuẩn định điều lệ khoa học củaThiệu Trị và Tự Đức? Khâm Thiên giám” (Quốc sử quánTrên cơ sở khai thác nguồn tư liệu gốc triều Nguyễn, 2006, tập 7: 483). Trongtrong hai bộ sử Khâm định Đại Nam đó nói rõ tất cả những vấn đề liênhội điển sự lệ và Đại Nam thực lục, bài quan đến việc đào tạo, bồi dưỡngviết tập trung làm rõ các vấn đề này quan sinh tại cơ quan này. Cụ thể, phụnhằm đưa ra cái nhìn đa chiều và toàn trách công tác giảng dạy là các chứcdiện hơn về cơ quan Khâm Thiên danh Giám chính, Giám phó và Ngũgiám triều Nguyễn. quan chính. Người học được chia ra2. CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO TUYỂN làm hai đối tượng, ngoài những ngườiCHỌN VÀ BỔ DỤNG QUAN LẠI đang làm việc trong Giám thực hiệnKHÂM THIÊN GIÁM việc học tập theo chế độ bắt buộc, thì2.1. Đào tạo còn có cả những người bên ngoài tình nguyện đến học và những người nàyNhận thức được tầm quan trọng của được hưởng chế độ ưu đãi của triềuviệc chế tác lịch pháp, nghiên cứu thiên đình. “Trừ ra những người ở Giám sauvăn, xem phong thủy, báo ngày giờ…và yêu cầu cao về độ chính xác của khi làm việc xong mới học tập thìnhững tính toán, suy đoán do Khâm không kể, ngoài ra có người nào xinThiên giám đưa ra, nên các hoàng đế tình nguyện học tập thì mỗi tháng cấptriều Nguyễn đã đặc biệt chú trọng đến cho tiền 1 quan, gạo một phương”việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quan (Quốc sử quán triều Nguyễn, 2006,lại có kiến thức chuyên sâu về các lĩnh tập 7: 483). Chính sách trên nhằm, thuvực thiên văn, địa lý làm việc tại Khâm hút, khích lệ mọi nhân tài về thiên văn,Thiên giám. Trên thực tế, ngoài vai trò địa lý tham gia học tập và làm việc cholà cơ quan đảm trách việc nghiên cứu Khâm Thiên giám.thiên văn, lịch pháp của triều Nguyễn, Về cơ sở vật chất, tài liệu phục vụ việcKhâm Thiên giám còn là nơi đào tạo giảng dạy và học tập, trong điều lệvà cung cấp nguồn quan lại đảm bảo khoa học của Khâm Thiên giám, triềuvề chất lượng, để bổ dụng vào các đình cũng ban hành một khoản về việcchức dan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khâm Thiên giám Chế tác lịch pháp Quan lại triều Nguyễn Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ Quốc sử quán triều NguyễnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vua Minh Mạng với việc đảo vũ (cầu mưa)
5 trang 29 0 0 -
Góp phần tìm hiểu công cuộc mở đất của Chúa Nguyễn ở vùng Kauthara – Champa thế kỷ XVII
8 trang 20 0 0 -
Góp phần tìm hiểu về Lê Quang Tiến (1809 – 1863) và những đóng góp của ông đối với triều Nguyễn
9 trang 17 0 0 -
Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục
0 trang 15 0 0 -
Chánh biên toát yếu Quốc triều
224 trang 14 0 0 -
12 trang 13 0 0
-
Nỗi lòng của vua Minh Mạng khi nghĩ về dân được thể hiện qua những bài thơ ngự chế
8 trang 12 0 0 -
Quá trình hình thành Quốc sử quán triều Nguyễn
9 trang 11 0 0 -
6 trang 11 0 0
-
Quốc Sử Quán Triều Nguyễn Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục
0 trang 10 0 0