Một số đặc điểm di truyền của nhông cát Leiolepis reevesii reevesii
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số đặc điểm di truyền của nhông cát Leiolepis reevesii reevesii trình bày: Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii là loài Thằn lằn thuộc họ Nhông (Agamidae), lớp Bò sát (Reptile). Ở Việt Nam, nhông cát thường được bắt gặp ở những dải cát ven biển. L. reevesii được thu thập ở xã Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm di truyền của nhông cát Leiolepis reevesii reevesiiMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦANHÔNG CÁT Leiolepis reevesii reevesiiTRẦN QUỐC DUNG - NGÔ ĐẮC CHỨNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii là loài Thằn lằn thuộc họNhông (Agamidae), lớp Bò sát (Reptile). Ở Việt Nam, nhông cát thườngđược bắt gặp ở những dải cát ven biển. L. reevesii được thu thập ở xã ThuậnAn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các đặc điểm hình thái và màusắc của các mẫu L. reevesii nghiên cứu là phù hợp với sự mô tả của Ngô ĐắcChứng (1991). Các nhiễm sắc thể kỳ giữa được chuẩn bị bằng cách nuôi cấytế lympho bào và nhuộm băng G có cải tiến. L. reevesii có bộ nhiễm sắc thểlưỡng bội 2n=36, trong đó 6 cặp nhiễm sắc thể kích thước lớn (1, 2, 3, 4, 5và 6) và 12 cặp nhiễm sắc thể còn lại (7-18) là các nhiễm sắc thể kích thướcnhỏ. Kết quả phân tích trình tự 16S rRNA của ty thể cho thấy L. reevesii (C5và C7) có độ tương đồng cao nhất với L. reevesii (AF215262) 99,4% và L.belliana (AF378379) 96,5% trong GenBank. Những trình tự 16S rRNA củacác cá thể L. reevesii C5 và C7 được đăng ký trong GenBank lần lượt làEU428188, EU428189.1. MỞ ĐẦUNhông cát Leiolepis reevesii reevesii là loài Thằn lằn thuộc họ Nhông (Agamidae), lớpBò sát (Reptile). Ở Việt Nam, nhông cát thường được bắt gặp ở những dải cát ven biển.Từ rất lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng nhông để chữa bệnh như hen suyễn, ghẻ lở vàgầy yếu ở trẻ em. Một số nơi đem ngâm rượu để uống như tắc kè và rắn. Do thịt nhôngthơm ngon nên được sử dụng làm thực phẩm. Mặt khác, khi phân tích thành phần thứcăn tự nhiên của nhông cát thấy có nhiều loài động vật, thực vật khác nhau, trong đó cónhiều côn trùng có hại như cào cào, châu chấu, bọ xít, bướm, ruồi... Do đó có thể nói vềmặt sinh thái, nhông cát có một vai trò nhất định trong việc cân bằng hệ sinh thái vùngcát ven biển. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về nhông cát. Các côngtrình này tập trung vào các nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học, đặc điểm quầnthể, sinh thái học (Ngô Đắc Chứng 1991). Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác địnhkiểu nhân và phân tích trình tự 16S rRNA ty thể của quần thể nhông cát Leiolepisreevesii reevesii.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thu mẫuLeiolepis reevesii reevesii (Hình 1) được thu thập ở xã Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế, nằm trong khoảng 16º30 vĩ độ Bắc và 107º40 kinh độ Đông, cáchthành phố Huế 13km về phía Đông Bắc bằng cách đặt bẫy ống hoặc đào hang.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 27-3328TRẦN QUỐC DUNG – NGÔ ĐẮC CHỨNG2.2. Hóa chấtCác hóa chất như sodium dodecylsulfate được mua từ Merck (Đức), peptone và caonấm men từ Difco (Mỹ); agar, DNA cloning kit, CIAP, DNA extraction kit, vector nhândòng pJET1 (Fermentas). Các hóa chất và khác dùng cho thí nghiệm có độ tinh khiếtcao. Các loại mồi, dung dịch và đệm sử dụng trong thí nghiệm được pha chế theo hướngdẫn của các bài thí nghiệm chuẩn.2.3. Khuếch đại phân đoạn gene 16S rRNAĐể đọc trình tự nucleotide của phân đoạn gene 16S rRNA và xác định mức độ tươngđồng di truyền, phân đoạn 16S rRNA được khuếch đại PCR với cặp mồi đặc hiệu L16SF (5-AGG TAA CGC CTG CCC AGT GAG G-3) và L16S-R (5-CCT ACG TGA TCTGAG TCA-3).PCR với thể tích 25 µl: 2,5 µl đệm 10x PCR, 1,5 µl 25 mM MgCl2, 2,0 µl 2,5 mMdNTP; 1 µl 20 pM mồi xuôi L16S-F và 1 µl 20 pM mồi ngược L16S-R; 1 µl Taqpolymerase (1 U/µl); 1 µl DNA khuôn (20 ng); 16 µl nước khử ion. Chạy PCR:95°C/5ʹ′; 35 chu kỳ (94°C/1ʹ′, 50°C/1ʹ′, 72°C/1ʹ′); 72°C/7ʹ′. DNA được điện di trên gel0,8% agarose.Hình 1. Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii trưởng thànhA. Con đựcB. Con cái2.4. Các phương pháp sinh học phân tử khácCác phương pháp sinh học phân tử khác như tách chiết và tinh sạch DNA tổng số vàDNA plasmid, gắn dính, cắt hạn chế, biến nạp shock nhiệt hóa chất, nuôi cấy tế bào E.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA NHÔNG CÁT29coli khả biến, chọn lọc, điện di gel agarose được tiến hành như đã mô tả trước đây(Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2006).2.5. Giải trình tự DNASau khi tinh sạch plasmid tái tổ hợp, phân đoạn chèn được giải trình tự theo nguyên lýcủa phương pháp Sanger cải tiến dựa trên các dideoxy trên máy đọc trình tự tự độngABI PRISM 3100 Avant Genetic Analyzer. Vector pJET1 được gắn 2 trình tự mồi xuôingược để đọc trình tự phân đoạn chèn DNA ngoại lai 16S rRNA.2.6. Phần mềm DNAstarCác trình tự nucleotide của phân đoạn 16S rRNA được so sánh với nhau và với dữ liệutrong GenBank sử dụng phần mềm DNAstar.2.7. Phương pháp nuôi cấy tế bào máu và làm tiêu bản nhiễm sắc thểNuôi cấy tế bào máu và làm tiêu bản nhiễm sắc thể được tiến hành theo Barch (1997) vàAranyavalai (2004) có cải tiến.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Đặc điểm di truyền tế bào của nhông cát L. reevesii reevesii3.1.1. Số lượng nhiễm sắc thể của nhông cát L. reevesii reevesiiSau khi nhuộm tiêu bản, tiến hành quan sát dưới kính hiển vi, chọn các tế bào có cáccụm nhiễm sắc kỳ giữa trải rộng để đếm số lượng nhiễm sắc thể (Hình 2). Kết quả đếmsố lượng nhiễm sắc thể kỳ giữa của L. reevesii reevesii được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Số lượng nhiễm sắc thể của L. reevesii reevesiiMẫu(Giới tính)Số tế bàođược chọn để đếmnhiễm sắc thể1 (đực)2 (cái)3 (đực)4 (cái)5 (đực)Tổng cộng3737303840182Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào36>36SốSốTỉ lệ %Tỉ lệ %Tỉ lệ %lượnglượng13,513183,7712,778,183491,8800,0013,372583,3713,375,273592,1812,677,503792,5000,009,3416289,0131,65 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc điểm di truyền của nhông cát Leiolepis reevesii reevesiiMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦANHÔNG CÁT Leiolepis reevesii reevesiiTRẦN QUỐC DUNG - NGÔ ĐẮC CHỨNGTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii là loài Thằn lằn thuộc họNhông (Agamidae), lớp Bò sát (Reptile). Ở Việt Nam, nhông cát thườngđược bắt gặp ở những dải cát ven biển. L. reevesii được thu thập ở xã ThuậnAn, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các đặc điểm hình thái và màusắc của các mẫu L. reevesii nghiên cứu là phù hợp với sự mô tả của Ngô ĐắcChứng (1991). Các nhiễm sắc thể kỳ giữa được chuẩn bị bằng cách nuôi cấytế lympho bào và nhuộm băng G có cải tiến. L. reevesii có bộ nhiễm sắc thểlưỡng bội 2n=36, trong đó 6 cặp nhiễm sắc thể kích thước lớn (1, 2, 3, 4, 5và 6) và 12 cặp nhiễm sắc thể còn lại (7-18) là các nhiễm sắc thể kích thướcnhỏ. Kết quả phân tích trình tự 16S rRNA của ty thể cho thấy L. reevesii (C5và C7) có độ tương đồng cao nhất với L. reevesii (AF215262) 99,4% và L.belliana (AF378379) 96,5% trong GenBank. Những trình tự 16S rRNA củacác cá thể L. reevesii C5 và C7 được đăng ký trong GenBank lần lượt làEU428188, EU428189.1. MỞ ĐẦUNhông cát Leiolepis reevesii reevesii là loài Thằn lằn thuộc họ Nhông (Agamidae), lớpBò sát (Reptile). Ở Việt Nam, nhông cát thường được bắt gặp ở những dải cát ven biển.Từ rất lâu, nhân dân ta đã biết sử dụng nhông để chữa bệnh như hen suyễn, ghẻ lở vàgầy yếu ở trẻ em. Một số nơi đem ngâm rượu để uống như tắc kè và rắn. Do thịt nhôngthơm ngon nên được sử dụng làm thực phẩm. Mặt khác, khi phân tích thành phần thứcăn tự nhiên của nhông cát thấy có nhiều loài động vật, thực vật khác nhau, trong đó cónhiều côn trùng có hại như cào cào, châu chấu, bọ xít, bướm, ruồi... Do đó có thể nói vềmặt sinh thái, nhông cát có một vai trò nhất định trong việc cân bằng hệ sinh thái vùngcát ven biển. Ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu về nhông cát. Các côngtrình này tập trung vào các nghiên cứu về hình thái, đặc điểm sinh học, đặc điểm quầnthể, sinh thái học (Ngô Đắc Chứng 1991). Trong nghiên cứu này, chúng tôi xác địnhkiểu nhân và phân tích trình tự 16S rRNA ty thể của quần thể nhông cát Leiolepisreevesii reevesii.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Thu mẫuLeiolepis reevesii reevesii (Hình 1) được thu thập ở xã Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnhThừa Thiên Huế, nằm trong khoảng 16º30 vĩ độ Bắc và 107º40 kinh độ Đông, cáchthành phố Huế 13km về phía Đông Bắc bằng cách đặt bẫy ống hoặc đào hang.Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 04(20)/2011: tr. 27-3328TRẦN QUỐC DUNG – NGÔ ĐẮC CHỨNG2.2. Hóa chấtCác hóa chất như sodium dodecylsulfate được mua từ Merck (Đức), peptone và caonấm men từ Difco (Mỹ); agar, DNA cloning kit, CIAP, DNA extraction kit, vector nhândòng pJET1 (Fermentas). Các hóa chất và khác dùng cho thí nghiệm có độ tinh khiếtcao. Các loại mồi, dung dịch và đệm sử dụng trong thí nghiệm được pha chế theo hướngdẫn của các bài thí nghiệm chuẩn.2.3. Khuếch đại phân đoạn gene 16S rRNAĐể đọc trình tự nucleotide của phân đoạn gene 16S rRNA và xác định mức độ tươngđồng di truyền, phân đoạn 16S rRNA được khuếch đại PCR với cặp mồi đặc hiệu L16SF (5-AGG TAA CGC CTG CCC AGT GAG G-3) và L16S-R (5-CCT ACG TGA TCTGAG TCA-3).PCR với thể tích 25 µl: 2,5 µl đệm 10x PCR, 1,5 µl 25 mM MgCl2, 2,0 µl 2,5 mMdNTP; 1 µl 20 pM mồi xuôi L16S-F và 1 µl 20 pM mồi ngược L16S-R; 1 µl Taqpolymerase (1 U/µl); 1 µl DNA khuôn (20 ng); 16 µl nước khử ion. Chạy PCR:95°C/5ʹ′; 35 chu kỳ (94°C/1ʹ′, 50°C/1ʹ′, 72°C/1ʹ′); 72°C/7ʹ′. DNA được điện di trên gel0,8% agarose.Hình 1. Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii trưởng thànhA. Con đựcB. Con cái2.4. Các phương pháp sinh học phân tử khácCác phương pháp sinh học phân tử khác như tách chiết và tinh sạch DNA tổng số vàDNA plasmid, gắn dính, cắt hạn chế, biến nạp shock nhiệt hóa chất, nuôi cấy tế bào E.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN CỦA NHÔNG CÁT29coli khả biến, chọn lọc, điện di gel agarose được tiến hành như đã mô tả trước đây(Nguyễn Sỹ Lê Thanh, 2006).2.5. Giải trình tự DNASau khi tinh sạch plasmid tái tổ hợp, phân đoạn chèn được giải trình tự theo nguyên lýcủa phương pháp Sanger cải tiến dựa trên các dideoxy trên máy đọc trình tự tự độngABI PRISM 3100 Avant Genetic Analyzer. Vector pJET1 được gắn 2 trình tự mồi xuôingược để đọc trình tự phân đoạn chèn DNA ngoại lai 16S rRNA.2.6. Phần mềm DNAstarCác trình tự nucleotide của phân đoạn 16S rRNA được so sánh với nhau và với dữ liệutrong GenBank sử dụng phần mềm DNAstar.2.7. Phương pháp nuôi cấy tế bào máu và làm tiêu bản nhiễm sắc thểNuôi cấy tế bào máu và làm tiêu bản nhiễm sắc thể được tiến hành theo Barch (1997) vàAranyavalai (2004) có cải tiến.3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.1. Đặc điểm di truyền tế bào của nhông cát L. reevesii reevesii3.1.1. Số lượng nhiễm sắc thể của nhông cát L. reevesii reevesiiSau khi nhuộm tiêu bản, tiến hành quan sát dưới kính hiển vi, chọn các tế bào có cáccụm nhiễm sắc kỳ giữa trải rộng để đếm số lượng nhiễm sắc thể (Hình 2). Kết quả đếmsố lượng nhiễm sắc thể kỳ giữa của L. reevesii reevesii được trình bày ở bảng 1.Bảng 1. Số lượng nhiễm sắc thể của L. reevesii reevesiiMẫu(Giới tính)Số tế bàođược chọn để đếmnhiễm sắc thể1 (đực)2 (cái)3 (đực)4 (cái)5 (đực)Tổng cộng3737303840182Số lượng nhiễm sắc thể của tế bào36>36SốSốTỉ lệ %Tỉ lệ %Tỉ lệ %lượnglượng13,513183,7712,778,183491,8800,0013,372583,3713,375,273592,1812,677,503792,5000,009,3416289,0131,65 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Một số đặc điểm di truyền Đặc điểm di truyền của nhông cát Nhông cát Leiolepis reevesii reevesii Đặc điểm di truyền Thằn lằn thuộc họNhôngTài liệu liên quan:
-
Hiện tượng bất dục bào chất đực
4 trang 23 1 0 -
Đặc điểm di truyền quần thể sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis Ha & Grushv.) bằng phương pháp SSR
9 trang 20 0 0 -
Các hội chứng thường gặp liên quan đến bất thường nhiễm sắc thể
11 trang 18 0 0 -
Đặc điểm di truyền ngoài nhiễm sắc thể
3 trang 18 0 0 -
9 trang 17 0 0
-
Tài liệu: Sự tương tác gen giữa các gen alen
7 trang 16 0 0 -
Tương tác gen : Sự tương tác giữa các gen không alen
9 trang 16 0 0 -
196 trang 15 0 0
-
Lập bản đồ gen - bản đồ di truyền
3 trang 15 0 0 -
Các trường hợp chỉ định cho việc phân tích nhiễm sắc thể
13 trang 14 0 0