Một số đặc trưng hoá lý của tinh bột cacboxymetyl tách từ hạt mít
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 641.07 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm rẻ tiền, sẵn có, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường trong quá trình chế biến, nhóm nghiên cứu đã tách và thu hồi nguồn tinh bột phong phú trong hạt mít làm nguyên liệu chế tạo tinh bột biến tính cacboxymetyl thay thế cho các nguồn tinh bột nguyên liệu phổ biến như ngũ cốc, ngô, sắn... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc trưng hoá lý của tinh bột cacboxymetyl tách từ hạt mítHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HOÁ LÝ CỦA TINH BỘT CACBOXYMETYL TÁCH TỪ HẠT MÍT 2,3,*Lê Thị Hồng Thuý; 1,2Nguyễn Thanh Tùng; 1,2Nguyễn Văn Khôi; 3Nguyễn Thị Hường; 1Nguyễn Thị Anh Thư; 2,3Nguyễn Thị Lương 1 Viện Hóa học 2 Học viện Khoa học và Công nghệ 3 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email: *thuylth@cntp.edu.vnTÓM TẮTTinh bột hạt mít được biến tính nhằm cải thiện tính chất của tinh bột gốc để có thể ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực của ngành công nghiệp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành chế tạotinh bột carboxymethyl (CMS) bằng phản ứng giữa tinh bột hạt mít (JS) với natri hydroxit và axitmono cloaxetic trong dung môi isopropanol ở 500C trong 2 giờ. Sản phẩm CMS có độ thế (DS) là0,67. Một số thành phần chính và các đặc trưng hoá lý như kích thước, cấu trúc dạng hạt, phổhồng ngoại, độ nhớt, độ hòa tan và khả năng trương nở của CMS đã được xác định. Kết quả chothấy kích thước hạt trung bình của CMS dao động từ 13,74 đến 20,22 µm; ảnh kính hiển vi điệntử quét cho thấy có sự dạn nứt nhẹ trên bề mặt hạt; độ hòa tan và khả năng trương nở của CMScao hơn hẳn so với JS.Từ khóa: tinh bột hạt mít, tinh bột biến tính, cacboxymetyl.GIỚI THIỆUTinh bột là không những là nguồn thực phẩm nuôi sống con người mà còn là một trong nhữngnguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm, công nghiệpgiấy, công nghiệp dệt, công nghiệp keo dán nhờ những tính chất đặc trưng của nó như khả năngtạo hình, tạo dáng, tạo khung, tạo độ dẻo, độ dai, độ đàn hồi, độ xốp và có khả năng tạo gel, tạomàng cho nhiều sản phẩm [1]. Tuy nhiên tinh bột tự nhiên vẫn còn hạn chế ở nhiều tính chất,chưa đáp ứng hoàn toàn trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, từ lâu các nhà khoa học đã tìm cách biếntính tinh bột để thay đổi cấu trúc, tính chất của tinh bột, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vàhiệu quả kinh tế. Có rất nhiều cách biến tính tinh bột như xử lý nhiệt ẩm, biến tính bằng kiềm,axit, oxy hoá, ete hoá, este hoá, tạo lưới… tuỳ thuộc mục đích sử dụng của sản phẩm cuối [2].Bên cạnh đó, sự gia tăng nhu cầu tinh bột trong các sản phẩm thực phẩm cơ bản có ảnh hưởnglớn tới việc cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Các nghiên cứu về tinh bột hiện naycó xu hướng tập trung vào việc tìm kiếm các nguồn tinh bột mới như tinh bột phân tách từ hạt, củvà rễ của các loại cây không phổ biến như cây họ đậu, một số loại trái cây và cây thân củ…, cho178 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018phép mở rộng phạm vi các tính chất mong muốn của tinh bột. Điều này rất cần thiết trong việcphát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm và vật liệu. Chính vì vậy, sốlượng các công trình nghiên cứu liên quan đến tách, thu nhận cũng như biến tính tinh bột từnhững loại thực vật không phổ biến và ít được khai thác, có giá thành rẻ để làm nguyên liệu trongcông nghiệp không ngừng tăng trong những năm gần đây [2-4].Cây mít (Artocarpus heterophylius Lam.) thuộc họ Moraceae, là một loài thực vật ăn quả đượctrồng phổ biến ở Ấn Độ, Bangladesh và nhiều vùng Đông Nam Á [5], trong đó có Việt Nam. Hạtmít chiếm 10-15% tổng khối lượng quả, rất giàu cacbohydrat và protein nhưng chỉ được coi làphụ phẩm và thường bị loại bỏ trong quá trình sử dụng và sản xuất [3].Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm rẻ tiền, sẵn có, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường trongquá trình chế biến, nhóm nghiên cứu đã tách và thu hồi nguồn tinh bột phong phú trong hạt mítlàm nguyên liệu chế tạo tinh bột biến tính cacboxymetyl thay thế cho các nguồn tinh bột nguyênliệu phổ biến như ngũ cốc, ngô, sắn… Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi đưa ra kết quả nghiêncứu một số đặc trưng hoá lý của tinh bột biến tính cacboxymetyl từ hạt mít làm cơ sở để lựa chọnnguyên liệu cho các ngành công nghiệp.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu, hóa chấtHạt mít tươi được thu gom tại các cơ sở chế biến mít ở huyện Tân Phú, Đồng Nai.Axít mono cloaxetic, natri hydroxit, natri cacbonat, axit clohydric, axit axetic, ethanol vàisopropanol là hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích cấp từ phòng thí nghiệm.Phương pháp tiến hànhTách và thu hồi tinh bột hạt mít (JS)Tinh bột được trích ly theo phương pháp của Mehnaz Sarmin và cộng sự có sửa đổi cho ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số đặc trưng hoá lý của tinh bột cacboxymetyl tách từ hạt mítHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG HOÁ LÝ CỦA TINH BỘT CACBOXYMETYL TÁCH TỪ HẠT MÍT 2,3,*Lê Thị Hồng Thuý; 1,2Nguyễn Thanh Tùng; 1,2Nguyễn Văn Khôi; 3Nguyễn Thị Hường; 1Nguyễn Thị Anh Thư; 2,3Nguyễn Thị Lương 1 Viện Hóa học 2 Học viện Khoa học và Công nghệ 3 Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM Email: *thuylth@cntp.edu.vnTÓM TẮTTinh bột hạt mít được biến tính nhằm cải thiện tính chất của tinh bột gốc để có thể ứng dụngtrong nhiều lĩnh vực của ngành công nghiệp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành chế tạotinh bột carboxymethyl (CMS) bằng phản ứng giữa tinh bột hạt mít (JS) với natri hydroxit và axitmono cloaxetic trong dung môi isopropanol ở 500C trong 2 giờ. Sản phẩm CMS có độ thế (DS) là0,67. Một số thành phần chính và các đặc trưng hoá lý như kích thước, cấu trúc dạng hạt, phổhồng ngoại, độ nhớt, độ hòa tan và khả năng trương nở của CMS đã được xác định. Kết quả chothấy kích thước hạt trung bình của CMS dao động từ 13,74 đến 20,22 µm; ảnh kính hiển vi điệntử quét cho thấy có sự dạn nứt nhẹ trên bề mặt hạt; độ hòa tan và khả năng trương nở của CMScao hơn hẳn so với JS.Từ khóa: tinh bột hạt mít, tinh bột biến tính, cacboxymetyl.GIỚI THIỆUTinh bột là không những là nguồn thực phẩm nuôi sống con người mà còn là một trong nhữngnguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp như công nghiệp thực phẩm, công nghiệpgiấy, công nghiệp dệt, công nghiệp keo dán nhờ những tính chất đặc trưng của nó như khả năngtạo hình, tạo dáng, tạo khung, tạo độ dẻo, độ dai, độ đàn hồi, độ xốp và có khả năng tạo gel, tạomàng cho nhiều sản phẩm [1]. Tuy nhiên tinh bột tự nhiên vẫn còn hạn chế ở nhiều tính chất,chưa đáp ứng hoàn toàn trong nhiều lĩnh vực. Vì vậy, từ lâu các nhà khoa học đã tìm cách biếntính tinh bột để thay đổi cấu trúc, tính chất của tinh bột, nhờ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vàhiệu quả kinh tế. Có rất nhiều cách biến tính tinh bột như xử lý nhiệt ẩm, biến tính bằng kiềm,axit, oxy hoá, ete hoá, este hoá, tạo lưới… tuỳ thuộc mục đích sử dụng của sản phẩm cuối [2].Bên cạnh đó, sự gia tăng nhu cầu tinh bột trong các sản phẩm thực phẩm cơ bản có ảnh hưởnglớn tới việc cung cấp các nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Các nghiên cứu về tinh bột hiện naycó xu hướng tập trung vào việc tìm kiếm các nguồn tinh bột mới như tinh bột phân tách từ hạt, củvà rễ của các loại cây không phổ biến như cây họ đậu, một số loại trái cây và cây thân củ…, cho178 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018phép mở rộng phạm vi các tính chất mong muốn của tinh bột. Điều này rất cần thiết trong việcphát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm và vật liệu. Chính vì vậy, sốlượng các công trình nghiên cứu liên quan đến tách, thu nhận cũng như biến tính tinh bột từnhững loại thực vật không phổ biến và ít được khai thác, có giá thành rẻ để làm nguyên liệu trongcông nghiệp không ngừng tăng trong những năm gần đây [2-4].Cây mít (Artocarpus heterophylius Lam.) thuộc họ Moraceae, là một loài thực vật ăn quả đượctrồng phổ biến ở Ấn Độ, Bangladesh và nhiều vùng Đông Nam Á [5], trong đó có Việt Nam. Hạtmít chiếm 10-15% tổng khối lượng quả, rất giàu cacbohydrat và protein nhưng chỉ được coi làphụ phẩm và thường bị loại bỏ trong quá trình sử dụng và sản xuất [3].Nhằm tận dụng nguồn phụ phẩm rẻ tiền, sẵn có, hạn chế phát thải gây ô nhiễm môi trường trongquá trình chế biến, nhóm nghiên cứu đã tách và thu hồi nguồn tinh bột phong phú trong hạt mítlàm nguyên liệu chế tạo tinh bột biến tính cacboxymetyl thay thế cho các nguồn tinh bột nguyênliệu phổ biến như ngũ cốc, ngô, sắn… Trong khuôn khổ bài báo, chúng tôi đưa ra kết quả nghiêncứu một số đặc trưng hoá lý của tinh bột biến tính cacboxymetyl từ hạt mít làm cơ sở để lựa chọnnguyên liệu cho các ngành công nghiệp.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu, hóa chấtHạt mít tươi được thu gom tại các cơ sở chế biến mít ở huyện Tân Phú, Đồng Nai.Axít mono cloaxetic, natri hydroxit, natri cacbonat, axit clohydric, axit axetic, ethanol vàisopropanol là hóa chất thuộc loại tinh khiết phân tích cấp từ phòng thí nghiệm.Phương pháp tiến hànhTách và thu hồi tinh bột hạt mít (JS)Tinh bột được trích ly theo phương pháp của Mehnaz Sarmin và cộng sự có sửa đổi cho ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn dinh dưỡng Tinh bột hạt mít Đặc trưng hóa lý của tinh bột cacboxymetyl Chế tạo tinh bột biến tính cacboxymety Giảm thiểu phát thải ô nhiễm môi trườngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất chả cá rô phi
5 trang 28 0 0 -
Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017
7 trang 19 0 0 -
Đánh giá hiện trạng nhiễm khuẩn của thức ăn thông dụng trước cổng trường
10 trang 17 0 0 -
15 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột chuối
9 trang 14 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm tươi sống an toàn phạm vi thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 14 0 0 -
Hành lang pháp lý về an toàn thực phẩm liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe người tiêu dùng
9 trang 14 0 0 -
Thu nhận saponin từ một số loại nguyên liệu (rau má, rau đắng, ngũ gia bì)
8 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Xây dựng bộ KIT phân biệt thịt heo và thịt bò bằng phương pháp sinh học phân tử
7 trang 13 0 0