Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 421.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng kí quyền sở hữu tàu biển đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt NamMột số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành Vận tải biển Việt NamNhóm Lớp Anh 2 QTKD K44A 05 - Hoàng Thị Ngọc Bích 06 - Lê Hùng Cường 17 - Đặng Trung Kiên 18 - Nguyễn Tùng Lâm 22 - Trịnh Thị Luyến 23 - Nguyễn Nhật Ly 32 - Lê Huy Quyết 35 - Vũ Văn Thiên 36 - Nguyễn Thị Thúy 39 - Vũ Thị Xen Nội dungI. Tổng quan về đội tàu biển VNII.Vai trò của đội tàu biển đối với vận tải biển VNIII.Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển VN I. Tổng quan đội tàu biển VN1. Những quy định chung về tàu biển2. Quá trình hình thành và phát triển3. Đội tàu biển Việt Nam4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam:5. Triển vọng phát triển 1. Những quy định chung về tàu biển• Theo luật Hàng hải Việt Nam 2005, tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển. Tàu biển ở đây không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá.• Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã được đăng kí trong Sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam hoặc từ khi được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời mang quốc tịch Việt Nam.• Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam. Chỉ có tàu biển Việt Nam mới được mang cờ quốc tịch Việt Nam. 1. Những quy định chung về tàu biển Việc đăng kí tàu biển Việt Nam được thực hiện theo nhữ nguyên tắc sau:• Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Na bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng k quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài có đủ điều kiện được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam.• Tàu biển đã đăng kí ở nước ngoài không được đăng kí mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng kí cũ đã được tạm ngừng hoặc đã bị xóa.• Việc đăng kí tàu biển Việt Nam do cơ quan đăng kí tàu b Việt Nam thực hiện công khai và thu lệ phí; 1. Những quy định chung về tàu biển Các loại tàu biển sau phải đăng kí vào sổ đăng k tàu biển quốc gia Việt Nam:• Tàu biển có động cơ với công suất máy chính từ 75KW trở lên.• Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải 100 T trở l hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20m tr lên.• Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định ở a b, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài. 2. Quá trình hình thành và phát triển• Điều kiện tự nhiên đã giúp ngành hàng hải Việt Nam phá triển khá sớm so với các phương thức vận tải khác.• Đội tàu biển ra đời cùng với sự phát triển của ngành vận tải đường biển.• Ngành Công nghiệp vận tải biển và đóng tàu của Việt Nam đã không ngừng trưởng thành và phát triển.• Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đang gấp rú hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện hơn cả về chất lượng lẫn số lượng. 3. Đội tàu biển Việt Nam• Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, cho ra đời những con tàu rất lớn và hiện đại, có thể hoạt động trên mọi đại dương.• Đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển về cả chất và lượng• Mặc dù đã có nhiều cải thiện đáng kể, nhưng hiện tại chất lượng đội tàu biển Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. (hạn chế về kỹ thuật, công tác quản lý….) 4. Thực trạng đội tàu biển VN4.1. Thuận lợi- Lợi thế về mặt địa lý:- Tự thay đổi để thích nghi với điều kiện mới- Lượng HH XNK tăng đáng kế là đk thuận lợi duy trì hoạt động- Nhiều cơ chế chính sách hợp lý của NN được ban hành * Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam. * Các công ty đóng tàu của Việt Nam đã bắt tay hợp tác với các công ty của nước ngoài.- Lợi thế về giá nhân công rẻ, năng lực đóng tàu ngày một tăng- Một thế mạnh nữa là đóng tàu cỡ trung, nhỏ chuyên dụng 4. Thực trạng đội tàu biển VNMột số kết quả:• trong giai đoạn 2001-2005, Cục HHVN đã hoàn thành Đề án Quy hoạch và phát triển đội tàu vận tải biển quốc gia đến năm 2010• Về thị phần: Thị phần vận tải hàng hóa XNK của đội tàu biển VN đã tăng từ 13.5% năm 2000 lên 21% vào năm 2005 4. Thực trạng đội tàu biển VNMột số kết quả:• Về sản lượng Trước cánh cửa hội nhập WTO, các doanh nghiệp đóng tàu VN đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ cao, những phần mềm thiết kế và công nghệ đóng tàu hiện đại đưa vào sản xuất để có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe, bắt kịp với thế giới. 4. Thực trạng đội tàu biển VN4.2. Khó khăn và thách thức4.2.1 Lợi thế so sánh của đội tàu biển VN: - lợi thế của VN gần như rất hạn chế: * Tuy giá nhân c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt NamMột số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành Vận tải biển Việt NamNhóm Lớp Anh 2 QTKD K44A 05 - Hoàng Thị Ngọc Bích 06 - Lê Hùng Cường 17 - Đặng Trung Kiên 18 - Nguyễn Tùng Lâm 22 - Trịnh Thị Luyến 23 - Nguyễn Nhật Ly 32 - Lê Huy Quyết 35 - Vũ Văn Thiên 36 - Nguyễn Thị Thúy 39 - Vũ Thị Xen Nội dungI. Tổng quan về đội tàu biển VNII.Vai trò của đội tàu biển đối với vận tải biển VNIII.Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển VN I. Tổng quan đội tàu biển VN1. Những quy định chung về tàu biển2. Quá trình hình thành và phát triển3. Đội tàu biển Việt Nam4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam:5. Triển vọng phát triển 1. Những quy định chung về tàu biển• Theo luật Hàng hải Việt Nam 2005, tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển. Tàu biển ở đây không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá.• Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã được đăng kí trong Sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam hoặc từ khi được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời mang quốc tịch Việt Nam.• Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam. Chỉ có tàu biển Việt Nam mới được mang cờ quốc tịch Việt Nam. 1. Những quy định chung về tàu biển Việc đăng kí tàu biển Việt Nam được thực hiện theo nhữ nguyên tắc sau:• Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Na bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng k quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài có đủ điều kiện được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam.• Tàu biển đã đăng kí ở nước ngoài không được đăng kí mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng kí cũ đã được tạm ngừng hoặc đã bị xóa.• Việc đăng kí tàu biển Việt Nam do cơ quan đăng kí tàu b Việt Nam thực hiện công khai và thu lệ phí; 1. Những quy định chung về tàu biển Các loại tàu biển sau phải đăng kí vào sổ đăng k tàu biển quốc gia Việt Nam:• Tàu biển có động cơ với công suất máy chính từ 75KW trở lên.• Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải 100 T trở l hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20m tr lên.• Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định ở a b, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài. 2. Quá trình hình thành và phát triển• Điều kiện tự nhiên đã giúp ngành hàng hải Việt Nam phá triển khá sớm so với các phương thức vận tải khác.• Đội tàu biển ra đời cùng với sự phát triển của ngành vận tải đường biển.• Ngành Công nghiệp vận tải biển và đóng tàu của Việt Nam đã không ngừng trưởng thành và phát triển.• Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đang gấp rú hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện hơn cả về chất lượng lẫn số lượng. 3. Đội tàu biển Việt Nam• Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, cho ra đời những con tàu rất lớn và hiện đại, có thể hoạt động trên mọi đại dương.• Đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển về cả chất và lượng• Mặc dù đã có nhiều cải thiện đáng kể, nhưng hiện tại chất lượng đội tàu biển Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. (hạn chế về kỹ thuật, công tác quản lý….) 4. Thực trạng đội tàu biển VN4.1. Thuận lợi- Lợi thế về mặt địa lý:- Tự thay đổi để thích nghi với điều kiện mới- Lượng HH XNK tăng đáng kế là đk thuận lợi duy trì hoạt động- Nhiều cơ chế chính sách hợp lý của NN được ban hành * Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam. * Các công ty đóng tàu của Việt Nam đã bắt tay hợp tác với các công ty của nước ngoài.- Lợi thế về giá nhân công rẻ, năng lực đóng tàu ngày một tăng- Một thế mạnh nữa là đóng tàu cỡ trung, nhỏ chuyên dụng 4. Thực trạng đội tàu biển VNMột số kết quả:• trong giai đoạn 2001-2005, Cục HHVN đã hoàn thành Đề án Quy hoạch và phát triển đội tàu vận tải biển quốc gia đến năm 2010• Về thị phần: Thị phần vận tải hàng hóa XNK của đội tàu biển VN đã tăng từ 13.5% năm 2000 lên 21% vào năm 2005 4. Thực trạng đội tàu biển VNMột số kết quả:• Về sản lượng Trước cánh cửa hội nhập WTO, các doanh nghiệp đóng tàu VN đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ cao, những phần mềm thiết kế và công nghệ đóng tàu hiện đại đưa vào sản xuất để có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe, bắt kịp với thế giới. 4. Thực trạng đội tàu biển VN4.2. Khó khăn và thách thức4.2.1 Lợi thế so sánh của đội tàu biển VN: - lợi thế của VN gần như rất hạn chế: * Tuy giá nhân c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vận tải biển cạnh tranh vận tải biển kinh tế tàu biển thực trạng vận tải biển kinh tế biển Việt Nam phát triển vận tải biểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 491 6 0
-
Báo cáo thực tập cơ sở ngành Kinh tế vận tải biển: Tổng quan về ngành vận tải biển
73 trang 150 0 0 -
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 63 0 0 -
10 trang 41 0 0
-
Bảo hiểm vận tải quốc tế - Vận tải quốc tế
502 trang 37 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
Bài giảng Chương 1: Khái quát chung về vận tải và Incoterms
21 trang 30 0 0 -
109 trang 26 0 0
-
87 trang 21 0 0
-
Kinh tế biển-Cần chính sách nhất quán và hợp tác quốc tế
4 trang 21 0 0