Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 931.14 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh mới. Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc thiết kế những nội dung khảo sát thực trạng vấn đề, làm căn cứ cho đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ này trên địa bàn nghiên cứu cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh mớiVJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 17-21MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNCÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH MỚIBùi Đức Tú - Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 07/09/2018; ngày sửa chữa: 18/09/2018; ngày duyệt đăng: 28/09/2018.Abstract: The paper presents a number of theoretical issues on the development of vocationalteachers in the context of situation. The results of the study are the basis for the design of thecontents of the questionnaire survey as the basis for proposing measures to develop this team inthe field of study.Keywords: Teaching staff, development of faculty, vocational colleges.những mục tiêu cơ bản cho bản thân, cho nhà trường. Đólà con đường để GV phát triển toàn diện nội lực của bảnthân, làm cho họ có đủ điều kiện, có khả năng sáng tạotrong việc thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà trường.Chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng, phát triển ĐNGVchính là tìm cách khuếch trương để đạt hiệu suất cao nhấtcủa 5 yếu tố: 1) ĐT, tự ĐT, thâm nhập thực tiễn doanhnghiệp... để toàn đội ngũ đạt đến sự chuẩn hóa, hiện đại hóa;2) Thực hiện các chế độ, chính sách tốt nhất đối với GV; 3)Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, đảm bảo tính hợp lí,tính xã hội hóa và tính đồng thuận trong tổ chức; 4) Tổ chứchoạt động giảng dạy một cách hợp lí, đồng bộ với các yếutố số lượng, cơ cấu của đội ngũ; 5) Tăng cường cơ chế dânchủ hóa trong hoạt động, giúp GV tự phát triển bản thân.2.2. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghềPhát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cơ sởphương pháp luận của sơ đồ quản lí nguồn nhân lực sẽđược sử dụng để tiếp cận vấn đề. Thuật ngữ “sơ đồ quản línguồn nhân lực” được hiểu là bao hàm nhiều hoạt độngkhác nhau, thuộc phạm vi hoạch định chính sách để quảnlí và phát triển nguồn nhân lực. Trong phát triển ĐNGV,chúng ta có thể tiếp cận nghiên cứu chỉ theo nhánh thứ nhấtcủa sơ đồ (phát triển đội ngũ - nguồn nhân lực), trong đóchủ yếu đi sâu vào các vấn đề GD-ĐT, BD, phát triển bềnvững. Nhưng vì mối quan hệ không thể tách rời với 2nhánh còn lại (sử dụng GV và môi trường làm việc củaGV) và đặc biệt vì tính hệ thống của vấn đề, chúng tôi sẽđề cập một cách hệ thống các giải pháp để thực hiện nhiệmvụ ở cả 3 nhánh của sơ đồ. Do vậy, nội dung phát triểnĐNGV cũng phải thực hiện đầy đủ các nội dung của quátrình quản lí nguồn nhân lực như: kế hoạch hóa, tuyển mộ,lựa chọn, BD, phát triển bền vững, đánh giá, đãi ngộ...Đồng thời, hướng tiếp cận cần đảm bảo xuyên suốt trongphát triển ĐNGV là tuân thủ các chức năng cơ bản củacông tác quản lí: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.Một nghiên cứu tương tự khi đề cập nội dung pháttriển ĐNGV cho rằng, cần phải xem xét toàn diện trên1. Mở đầuQuan điểm của Chính phủ Việt Nam về phát triển hệthống giáo dục nghề nghiệp là: tăng nhanh quy mô đào tạo(ĐT) cao đẳng nghề (CĐN), trung cấp nghề cho các khucông nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩulao động; mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triểntrung tâm dạy nghề quận/huyện; tạo chuyển biến căn bảnvề chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến củakhu vực và thế giới. Để thực hiện chủ trương này thì việcphát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) các trường cao đẳnglà khâu đột phá hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trên thựctế, chưa có nhiều các nghiên cứu khoa học chuyên sâu vềphát triển ĐNGV trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.Để làm cơ sở cho việc thiết kế những nội dung khảosát thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp, bài viết hệ thốnghóa khung lí luận về phát triển ĐNGV các trường CĐNtrong bối cảnh mới.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm- ĐNGV trường CĐN là tập hợp những người làmnhà giáo chuyên trách hoặc bán chuyên trách, được tổchức thành một lực lượng cùng chung một nhiệm vụ làthực hiện các mục tiêu ĐT đã đề ra ở các trường CĐN.Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qualợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy địnhcủa pháp luật, thể chế xã hội và các nội quy, quy chế chitiêu nội bộ của mỗi trường.- Phát triển ĐNGV trường CĐN là giải pháp củanhững nhà quản lí nhằm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng,mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; là nhiệm vụ trọngtâm, ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển toàn diệncủa các trường CĐN. Thuật ngữ “phát triển ĐNGV” đượchiểu là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả việc bồi dưỡng(BD) ĐNGV và phát triển nghề nghiệp ĐNGV. Nếu nhưphạm vi BD bao gồm những gì mà giảng viên (GV) cầnphải biết và phạm vi phát triển nghề nghiệp ĐNGV baogồm những gì họ nên biết, thì phát triển ĐNGV là bao quáttất cả những gì mà GV có thể trau dồi, phát triển để đạt17VJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 17-21dân; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo; xâydựng gia đình văn hoá; biết quan tâm đến những người xungquanh; thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên các trường cao đẳng nghề trong bối cảnh mớiVJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 17-21MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNCÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ TRONG BỐI CẢNH MỚIBùi Đức Tú - Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 07/09/2018; ngày sửa chữa: 18/09/2018; ngày duyệt đăng: 28/09/2018.Abstract: The paper presents a number of theoretical issues on the development of vocationalteachers in the context of situation. The results of the study are the basis for the design of thecontents of the questionnaire survey as the basis for proposing measures to develop this team inthe field of study.Keywords: Teaching staff, development of faculty, vocational colleges.những mục tiêu cơ bản cho bản thân, cho nhà trường. Đólà con đường để GV phát triển toàn diện nội lực của bảnthân, làm cho họ có đủ điều kiện, có khả năng sáng tạotrong việc thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà trường.Chúng tôi cũng nhấn mạnh rằng, phát triển ĐNGVchính là tìm cách khuếch trương để đạt hiệu suất cao nhấtcủa 5 yếu tố: 1) ĐT, tự ĐT, thâm nhập thực tiễn doanhnghiệp... để toàn đội ngũ đạt đến sự chuẩn hóa, hiện đại hóa;2) Thực hiện các chế độ, chính sách tốt nhất đối với GV; 3)Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi, đảm bảo tính hợp lí,tính xã hội hóa và tính đồng thuận trong tổ chức; 4) Tổ chứchoạt động giảng dạy một cách hợp lí, đồng bộ với các yếutố số lượng, cơ cấu của đội ngũ; 5) Tăng cường cơ chế dânchủ hóa trong hoạt động, giúp GV tự phát triển bản thân.2.2. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghềPhát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Cơ sởphương pháp luận của sơ đồ quản lí nguồn nhân lực sẽđược sử dụng để tiếp cận vấn đề. Thuật ngữ “sơ đồ quản línguồn nhân lực” được hiểu là bao hàm nhiều hoạt độngkhác nhau, thuộc phạm vi hoạch định chính sách để quảnlí và phát triển nguồn nhân lực. Trong phát triển ĐNGV,chúng ta có thể tiếp cận nghiên cứu chỉ theo nhánh thứ nhấtcủa sơ đồ (phát triển đội ngũ - nguồn nhân lực), trong đóchủ yếu đi sâu vào các vấn đề GD-ĐT, BD, phát triển bềnvững. Nhưng vì mối quan hệ không thể tách rời với 2nhánh còn lại (sử dụng GV và môi trường làm việc củaGV) và đặc biệt vì tính hệ thống của vấn đề, chúng tôi sẽđề cập một cách hệ thống các giải pháp để thực hiện nhiệmvụ ở cả 3 nhánh của sơ đồ. Do vậy, nội dung phát triểnĐNGV cũng phải thực hiện đầy đủ các nội dung của quátrình quản lí nguồn nhân lực như: kế hoạch hóa, tuyển mộ,lựa chọn, BD, phát triển bền vững, đánh giá, đãi ngộ...Đồng thời, hướng tiếp cận cần đảm bảo xuyên suốt trongphát triển ĐNGV là tuân thủ các chức năng cơ bản củacông tác quản lí: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.Một nghiên cứu tương tự khi đề cập nội dung pháttriển ĐNGV cho rằng, cần phải xem xét toàn diện trên1. Mở đầuQuan điểm của Chính phủ Việt Nam về phát triển hệthống giáo dục nghề nghiệp là: tăng nhanh quy mô đào tạo(ĐT) cao đẳng nghề (CĐN), trung cấp nghề cho các khucông nghiệp, các vùng kinh tế động lực và cho xuất khẩulao động; mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triểntrung tâm dạy nghề quận/huyện; tạo chuyển biến căn bảnvề chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến củakhu vực và thế giới. Để thực hiện chủ trương này thì việcphát triển đội ngũ giảng viên (ĐNGV) các trường cao đẳnglà khâu đột phá hết sức quan trọng. Tuy nhiên, trên thựctế, chưa có nhiều các nghiên cứu khoa học chuyên sâu vềphát triển ĐNGV trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.Để làm cơ sở cho việc thiết kế những nội dung khảosát thực trạng, từ đó đưa ra giải pháp, bài viết hệ thốnghóa khung lí luận về phát triển ĐNGV các trường CĐNtrong bối cảnh mới.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm- ĐNGV trường CĐN là tập hợp những người làmnhà giáo chuyên trách hoặc bán chuyên trách, được tổchức thành một lực lượng cùng chung một nhiệm vụ làthực hiện các mục tiêu ĐT đã đề ra ở các trường CĐN.Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qualợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy địnhcủa pháp luật, thể chế xã hội và các nội quy, quy chế chitiêu nội bộ của mỗi trường.- Phát triển ĐNGV trường CĐN là giải pháp củanhững nhà quản lí nhằm xây dựng ĐNGV đủ về số lượng,mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; là nhiệm vụ trọngtâm, ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển toàn diệncủa các trường CĐN. Thuật ngữ “phát triển ĐNGV” đượchiểu là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả việc bồi dưỡng(BD) ĐNGV và phát triển nghề nghiệp ĐNGV. Nếu nhưphạm vi BD bao gồm những gì mà giảng viên (GV) cầnphải biết và phạm vi phát triển nghề nghiệp ĐNGV baogồm những gì họ nên biết, thì phát triển ĐNGV là bao quáttất cả những gì mà GV có thể trau dồi, phát triển để đạt17VJETạp chí Giáo dục, Số 441 (Kì 1 - 11/2018), tr 17-21dân; giải quyết công việc khách quan, tận tình, chu đáo; xâydựng gia đình văn hoá; biết quan tâm đến những người xungquanh; thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề Chuẩn chất lượng giảng viên Chuẩn về nhiệm vụ giảng viên Quy hoạch đội ngũ giảng viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 33 0 0
-
Một số vấn đề lí luận về phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng đổi mới giáo dục đại học
6 trang 26 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Những thách thức và cơ hội cho giảng viên trẻ trong giảng dạy chuyên ngành hiện nay
9 trang 20 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Hoàn thiện cơ chế xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên thỉnh giảng của Học viện Tư pháp
7 trang 19 0 0 -
26 trang 19 0 0
-
27 trang 17 0 0
-
Tự chủ về nhân sự trong các trường đại học công lập ở Việt Nam hiện nay
7 trang 16 0 0 -
Phát triển đội ngũ giảng viên dạy lý luận chính trị trong các trường đại học
5 trang 16 0 0