Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi như khái niệm kỹ năng tiền đọc, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tiền đọc, sự cần thiết và nội dung rèn luyện kỹ năng tiền đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổiGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TIỀN ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Nguyễn Thị Triều Tiên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nguyentrieutien@gmail.comTóm tắt: Bài viết trình bày một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi nhưkhái niệm kỹ năng tiền đọc, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tiền đọc, sự cần thiết vànội dung rèn luyện kỹ năng tiền đọc. Đây sẽ là cơ sở để nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuấtnhững biện pháp nhằm phát triển kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi một cách hiệu quả.Từ khóa: Kỹ năng tiền đọc, trẻ 5-6 tuổi, rèn luyện kỹ năng tiền đọc.1. MỞ ĐẦUNhà giáo dục người Nga K.D. U-Sin-Xki đã từng nói: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở quan trọng củamọi sự phát triển trí tuệ và là kho tàng của mọi tri thức” (dẫn theo Đinh Hồng Thái, 2014).Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàngkiến thức của dân tộc và của nhân loại. Chính vì vậy, việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải tiếnhành ngay từ khi trẻ mới ra đời. Biết đọc làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ và nhậnthức của trẻ. Ngoài ra, biết đọc giúp trẻ chuyển dần từ ngôn ngữ đời sống sang ngôn ngữ khoahọc và ngôn ngữ nghệ thuật. Phát triển khả năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi là nhiệm vụ quantrọng được quy định trong chương trình giáo dục mầm non. Trẻ mầm non chưa đọc chữ nhưngười lớn, chưa có khả năng giải mã và hiểu ý của chữ viết, nên việc hướng dẫn rèn luyện kỹnăng để trẻ có khả năng giải mã chữ viết cần được coi trọng. Nếu trẻ được chuẩn bị và đượcrèn luyện Kỹ năng tiền đọc sẽ là nền tảng quan trọng giúp trẻ phát triển các năng lực học tập,tăng cơ hội và mức độ sẵn sàng học đọc, học viết ở các cấp học tiếp theo. Đây là vấn đề đượcrất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.Trong nhiều thập kỷ qua, việc dạy học chữ đã trở thành đề tài tranh luận, thu hút được nhiều sựchú ý, quan tâm của các nhà khoa học và xã hội. Đã có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.Khoảng những năm 70-90 của thế kỷ XIX, các trường mẫu giáo của Anh, Mỹ cấm việc cho trẻlàm quen với chữ viết và các hoạt động liên quan đến đọc và viết. Nhưng tới những năm 80 củathế kỷ XX, họ nhận ra rằng việc cần thiết là xây dựng cho trẻ một chương trình chuẩn bị khảnăng đọc viết phù hợp với lứa tuổi, sự hứng thú của trẻ và thực hiện mang tính tổng thể hơn làviệc cho trẻ nhận biết từng chữ cái riêng biệt (Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2017).Một trong những người đầu tiên đề cập đến thuật ngữ khả năng tiền đọc là Marie Clay, nhànghiên cứu giáo dục người New Zealand. Tác giả quan tâm đến các hành vi của trẻ khi chúngsử dụng sách và tài liệu, dụng cụ đọc để bắt chước các hoạt động đọc, mặc dù trẻ thực sựkhông thể đọc theo cách thông thường. Tiền đọc không phải là một số kỹ năng cô lập mà làmột tập hợp các kỹ năng của quy trình phát triển mà trẻ coi đó như là một phương tiện để đạtđược mục tiêu đọc (dẫn theo Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2017).Theo Vưgotxki (dẫn theo Nguyễn Ánh Tuyết, 2005), khả năng tiền đọc của trẻ cũng đượcphát triển dựa theo những hành vi mẫu và được người lớn hỗ trợ thông qua việc khuyến khíchtrẻ thay đổi và chọn lọc những ý tưởng của bản thân để làm cho nó phù hợp với quan điểmthông thường. 238TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019Tác giả Glenn Doman và Janet Doman (2011) đã khẳng định giai đoạn 1-5 tuổi là thời kỳvàng để trẻ học đọc. Giai đoạn này bộ não của trẻ mở rộng và đón nhiều thông tin. Tác giảnêu lên 10 nguyên tắc cơ bản dạy trẻ học đọc và 5 bước tiến hành dạy trẻ học đọc sớm đó là:đọc các từ riêng lẻ, đọc các từ ghép, đọc cả cụm từ, đọc các câu và đọc cả quyển sách vàhướng dẫn chi tiết cách dạy cho các giai đoạn tuổi.Mới đây nhất, Phùng Đức Toàn (2014), cha đẻ của nền giáo dục sớm của Trung Quốc, chorằng không chỉ chuẩn bị khả năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi mà cho trẻ ở mọi lứa tuổi theophương thức tự nhiên, công cụ chủ yếu là ngôn ngữ thị giác. Thậm chí, ông còn cho rằng:“tuổi sơ sinh là giai đoạn học chữ tốt nhất và hãy dạy chữ cho trẻ trước khi nó biết nói”. Trẻnhỏ học chữ diễn ra rất tự nhiên cũng giống như tiếp thu những kích thích khác từ ngoài môitrường và dần tiến tới việc đọc. Đây là phương pháp tốt để trẻ nắm bắt được công cụ ngônngữ thị giác một cách vô thức.Phát triển kỹ năng tiền đọc cho trẻ cũng là lĩnh vực được xã hội và các nhà khoa học ViệtNam rất quan tâm. Trước đây, chúng ta chỉ quan tâm rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6tuổi thì chương trình hiện nay đã quan tâm đầy đủ hơn đến các lứa tuổi mẫu giáo. Tác giảNguyễn Xuân Khoa (2003) nêu lên việc dạy đọc và viết là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổiGDMN 4.0 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TIỀN ĐỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI Nguyễn Thị Triều Tiên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nguyentrieutien@gmail.comTóm tắt: Bài viết trình bày một số vấn đề lý luận về rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi nhưkhái niệm kỹ năng tiền đọc, đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tiền đọc, sự cần thiết vànội dung rèn luyện kỹ năng tiền đọc. Đây sẽ là cơ sở để nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuấtnhững biện pháp nhằm phát triển kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi một cách hiệu quả.Từ khóa: Kỹ năng tiền đọc, trẻ 5-6 tuổi, rèn luyện kỹ năng tiền đọc.1. MỞ ĐẦUNhà giáo dục người Nga K.D. U-Sin-Xki đã từng nói: “Tiếng mẹ đẻ là cơ sở quan trọng củamọi sự phát triển trí tuệ và là kho tàng của mọi tri thức” (dẫn theo Đinh Hồng Thái, 2014).Ngôn ngữ là công cụ của tư duy, là chìa khóa để nhận thức, là vũ khí để chiếm lĩnh kho tàngkiến thức của dân tộc và của nhân loại. Chính vì vậy, việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ phải tiếnhành ngay từ khi trẻ mới ra đời. Biết đọc làm thay đổi sâu sắc hoạt động ngôn ngữ và nhậnthức của trẻ. Ngoài ra, biết đọc giúp trẻ chuyển dần từ ngôn ngữ đời sống sang ngôn ngữ khoahọc và ngôn ngữ nghệ thuật. Phát triển khả năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi là nhiệm vụ quantrọng được quy định trong chương trình giáo dục mầm non. Trẻ mầm non chưa đọc chữ nhưngười lớn, chưa có khả năng giải mã và hiểu ý của chữ viết, nên việc hướng dẫn rèn luyện kỹnăng để trẻ có khả năng giải mã chữ viết cần được coi trọng. Nếu trẻ được chuẩn bị và đượcrèn luyện Kỹ năng tiền đọc sẽ là nền tảng quan trọng giúp trẻ phát triển các năng lực học tập,tăng cơ hội và mức độ sẵn sàng học đọc, học viết ở các cấp học tiếp theo. Đây là vấn đề đượcrất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu.Trong nhiều thập kỷ qua, việc dạy học chữ đã trở thành đề tài tranh luận, thu hút được nhiều sựchú ý, quan tâm của các nhà khoa học và xã hội. Đã có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề này.Khoảng những năm 70-90 của thế kỷ XIX, các trường mẫu giáo của Anh, Mỹ cấm việc cho trẻlàm quen với chữ viết và các hoạt động liên quan đến đọc và viết. Nhưng tới những năm 80 củathế kỷ XX, họ nhận ra rằng việc cần thiết là xây dựng cho trẻ một chương trình chuẩn bị khảnăng đọc viết phù hợp với lứa tuổi, sự hứng thú của trẻ và thực hiện mang tính tổng thể hơn làviệc cho trẻ nhận biết từng chữ cái riêng biệt (Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2017).Một trong những người đầu tiên đề cập đến thuật ngữ khả năng tiền đọc là Marie Clay, nhànghiên cứu giáo dục người New Zealand. Tác giả quan tâm đến các hành vi của trẻ khi chúngsử dụng sách và tài liệu, dụng cụ đọc để bắt chước các hoạt động đọc, mặc dù trẻ thực sựkhông thể đọc theo cách thông thường. Tiền đọc không phải là một số kỹ năng cô lập mà làmột tập hợp các kỹ năng của quy trình phát triển mà trẻ coi đó như là một phương tiện để đạtđược mục tiêu đọc (dẫn theo Trần Nguyễn Nguyên Hân, 2017).Theo Vưgotxki (dẫn theo Nguyễn Ánh Tuyết, 2005), khả năng tiền đọc của trẻ cũng đượcphát triển dựa theo những hành vi mẫu và được người lớn hỗ trợ thông qua việc khuyến khíchtrẻ thay đổi và chọn lọc những ý tưởng của bản thân để làm cho nó phù hợp với quan điểmthông thường. 238TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ 3/2019Tác giả Glenn Doman và Janet Doman (2011) đã khẳng định giai đoạn 1-5 tuổi là thời kỳvàng để trẻ học đọc. Giai đoạn này bộ não của trẻ mở rộng và đón nhiều thông tin. Tác giảnêu lên 10 nguyên tắc cơ bản dạy trẻ học đọc và 5 bước tiến hành dạy trẻ học đọc sớm đó là:đọc các từ riêng lẻ, đọc các từ ghép, đọc cả cụm từ, đọc các câu và đọc cả quyển sách vàhướng dẫn chi tiết cách dạy cho các giai đoạn tuổi.Mới đây nhất, Phùng Đức Toàn (2014), cha đẻ của nền giáo dục sớm của Trung Quốc, chorằng không chỉ chuẩn bị khả năng tiền đọc cho trẻ 5-6 tuổi mà cho trẻ ở mọi lứa tuổi theophương thức tự nhiên, công cụ chủ yếu là ngôn ngữ thị giác. Thậm chí, ông còn cho rằng:“tuổi sơ sinh là giai đoạn học chữ tốt nhất và hãy dạy chữ cho trẻ trước khi nó biết nói”. Trẻnhỏ học chữ diễn ra rất tự nhiên cũng giống như tiếp thu những kích thích khác từ ngoài môitrường và dần tiến tới việc đọc. Đây là phương pháp tốt để trẻ nắm bắt được công cụ ngônngữ thị giác một cách vô thức.Phát triển kỹ năng tiền đọc cho trẻ cũng là lĩnh vực được xã hội và các nhà khoa học ViệtNam rất quan tâm. Trước đây, chúng ta chỉ quan tâm rèn luyện kỹ năng tiền đọc cho trẻ 5-6tuổi thì chương trình hiện nay đã quan tâm đầy đủ hơn đến các lứa tuổi mẫu giáo. Tác giảNguyễn Xuân Khoa (2003) nêu lên việc dạy đọc và viết là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng tiền đọc Giáo dục trẻ 5-6 tuổi Rèn luyện kỹ năng tiền đọc Phát triển kỹ năng tiền đọc Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng kỹ năng thỏa thuận của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học
6 trang 27 0 0 -
Thiết kế thí nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
8 trang 24 0 0 -
Bài thuyết trình: Một số biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi bảo vệ môi trường trong trường mầm non
66 trang 18 0 0 -
11 trang 18 0 0
-
Một số biện pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi
9 trang 16 0 0 -
Giáo dục nhận thức xã hội cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 5-6 tuổi ở trường mầm non theo định hướng STEAM
8 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
6 trang 14 0 0
-
3 trang 13 0 0
-
8 trang 13 0 0