Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt NamQUY NHON UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Some legal issues about the collaborative economy in the view of European law and recommendations to Vietnam Do Nguyen Khanh Quynh* Faculty of Political Theory-Law and State Management, Quy Nhon University, Vietnam Received: 10/07/2023; Revised: 24/08/2023; Accepted: 31/08/2023; Published: 28/04/2024ABSTRACT Collaborative economy is a new economic model that leverages the development of digital platforms toencourage sustainable consumption trends. The complex technical properties of this new platform create uniqueadvantages for companies doing business in this field, thereby challenging the traditional economy in many ways.The laws of nations worldwide are currently confused in dealing with the legal consequences of the new economyin order to create a healthy development environment for future innovations. The European Union in generaland its member states in particular are considered to be the leading subject in resolving disputes related to thecollaborative economy and thereby creating a new legal corridor in the field. The study focuses on analyzingcharacteristics that help define the collaborative economy, while exploring the perspective of European law inidentifying complex issues related to two important challenges in the sector: competition and determine theemployment relationship between the parties to the platforms. The study then makes proposals to improve the lawon collaborative economy in Vietnam.Keywords: Collaborative economy, competition law, labor relationship.*Corresponding author.Email: donguyenkhanhquynh@qnu.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2024.18201 Quy Nhon University Journal of Science, 2024, 18(2), 5-20 5 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Một số vấn đề pháp lý về kinh tế chia sẻ dưới góc nhìn của pháp luật châu Âu và gợi mở cho Việt Nam Đỗ Nguyễn Khánh Quỳnh* Khoa Lý luận chính trị - Luật và Quản lý nhà nước, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt Nam Ngày nhận bài: 24/07/2023; Ngày sửa bài: 24/08/2023; Ngày nhận đăng: 31/08/2023; Ngày xuất bản: 28/04/2024TÓM TẮT Kinh tế chia sẻ là một mô hình kinh tế mới tận dụng sự phát triển của các nền tảng kỹ thuật số nhằm khuyếnkhích xu hướng tiêu dùng bền vững. Các tính chất kỹ thuật phức tạp của nền tảng mới này đang tạo ra những ưuthế độc quyền không nhỏ cho doanh nghiệp lấy chia sẻ tài nguyên thông qua nền tảng số làm mô hình kinh doanhvà từ đó thách thức kinh tế truyền thống dưới nhiều góc độ. Pháp luật các quốc gia trên thế giới hiện nay tỏ ra lúngtúng trong việc giải quyết các hệ quả pháp lý của nền kinh tế mới nhằm tạo ra môi trường phát triển lành mạnh chocác đổi mới sáng tạo trong tương lai. Liên minh châu Âu nói chung và các quốc gia thành viên của nó nói riêngđược xem là chủ thể đi đầu trong giải quyết tranh chấp liên quan đến kinh tế chia sẻ và từ đó tạo dựng hành langpháp lý mới trong lĩnh vực. Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích các đặc điểm giúp định nghĩa nền kinh tế chiasẻ, đồng thời tìm hiểu góc nhìn của pháp luật châu Âu đối với việc xác định các thách thức quan trọng trong lĩnhvực cạnh tranh và lao động giữa các bên tham gia nền tảng. Từ đó, nghiên cứu đưa ra các đề xuất hoàn thiện phápluật về kinh tế chia sẻ tại Việt Nam.Từ khoá: Kinh tế chia sẻ, luật cạnh tranh, quan hệ lao động.1. GIỚI THIỆU trung gian và các thị trường trao đổi được tạo raMột sự chuyển biến tích cực trong hành vi tiêu trên nền tảng Internet và được dự đoán sẽ giúpdùng của con người đã diễn ra âm thầm nhưng doanh thu toàn cầu (global revenue) tăng thêmchắc chắn trong gần 20 năm trở lại đây, được bồi xấp xỉ 335 tỉ đô la vào năm 2025. Mô hình thịdưỡng bởi sự phát triển của công nghệ máy tính và trường cho phép và tạo điều kiện thuận lợi chocác cuộc đại suy thoái của thế kỷ 20, đó là sự dịch việc chia sẻ quyền tiếp cận hàng hóa và dịch vụchuyển từ quyền sở hữu và tiêu thụ tài nguyên độc này được gọi là Kinh tế chia sẻ hay Kinh tế cộngquyền sang sở hữu và tiêu dùng chung, cho phép tác (Collaborative economy). Giá trị của loạingười dùng quản lý tốt hơn thời gian, tài chính và hình kinh tế mới này nằm ở việc nó giải quyếttrải nghiệm của bản thân, đồng thời tạo ra thu nhập được một hệ lụy của xu hướng tiêu dùng cũ, đóbổ sung có giá trị. Xu hướng chuyển đổi này tận là thực tế con người ngày nay sở hữu nhiều tàidụng sự phát triển sáng tạo của việc chia sẻ ngang nguyên không được thường xuyên sử dụng. Mộthàng (peer-to-peer sharing) sử dụng các nền tảng số doanh nghiệp tiêu biểu trong nền kinh tế chia*Tác giả liên hệ chính.Email: donguyenkhanhquynh@qnu.edu.vnhttps://doi.org/10.52111/qnjs.2024.182016 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2024, 18(2), 5-20 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNsẻ hiện nay có thể kể đến là Airbnb, Uber, Turo, năm 2016 của Ban Chấp hành Trung ương ĐảngJustPark, TaskRabbit, 3D Hubs, LiquidSpace… (khóa XII) về việc thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta thamloại hình kinh tế mới này đã đặt ra thách thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chia sẻ Luật cạnh tranh Quan hệ lao động Mô hình kinh tế Tạo dựng hành lang pháp lý Kỹ thuật sốTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một sô giải pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 - 4 tuổi
13 trang 0 0 0 -
Trường phái quản tri hiện đại
27 trang 0 0 0 -
Bài giảng xây dựng mặt đường ôtô 5b P20
8 trang 1 0 0 -
TUYỂN TẬP ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: TOÁN; Khối: B - MÃ SỐ B6
1 trang 0 0 0 -
Một số yếu tố nguy cơ gây biếng ăn ở trẻ dưới 5 tuổi tại thành phố Huế
10 trang 0 0 0 -
Thực trạng thiếu máu ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Trà Vinh
7 trang 0 0 0 -
115 trang 0 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 làm tốt bài văn tự sự
34 trang 0 0 0 -
36 trang 2 0 0
-
Quyết định số 24/2019/QĐ-UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
6 trang 1 0 0