Một số vấn đề về bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho lao động di cư vùng biên
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho lao động di cư vùng biênTạp chí Kinh tế - Kỹ thuật MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CHO LAO ĐỘNG DI CƯ VÙNG BIÊN Nguyễn Hồng Nhung*TÓM TẮT Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm cơ hộiviệc làm và cải thiện cuộc sống đã tạo nên sự gia tăng nhanh chóng của tình trạng di cư lao độngquốc tế. Bên cạnh sự đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của cả nước xuất khẩu và nước nhậpkhẩu lao động, vấn đề này cũng tạo ra nhiều khó khăn, thách thức với việc thực thi pháp luật và bảnthân người lao động di trú. Từ thực tiễn cho thấy, tính chất đặc thù về vị thế và quyền lợi của ngườilao động di cư tại vùng biên giới chưa được ghi nhận, quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng họ bịphân biệt đối xử, bóc lột, bị xâm phạm các quyền và lợi ích cơ bản. Bài viết tập trung phân tích thựctrạng vấn đề lao động di cư quốc tế tại vùng biên nước ta hiện nay, qua đó đề xuất một số khuyếnnghị trong quản lý, bảo vệ, hỗ trợ lao động Việt Nam di trú tại vùng tiếp giáp với đường biên giớitrên đất liền của Việt Nam. Từ khóa: lao động di cư, pháp luật, tính chất đặc thù, văn kiện, vùng biên SOME ISSUES ON PROTECTING LEGITIMATE RIGHTS AND INTERESTS FOR BORDER MIGRANT WORKERSABSTRACT In the trend of globalization and international economic integration, the need to seekemployment opportunities and improve lives has created a rapid increase in international labormigration. Besides the positive contribution to the economic development of both the exportingcountry and the labor-importing country, this issue also creates many difficulties and challengeswith law enforcement and migrant workers themselves. From reality shows, the specificity of theposition and interests of migrant workers in the border areas has not been recognized, paid dueattention. Resulting in discrimination, exploitation and infringement of basic rights and interests. Thepaper focuses on analyzing the current situation of international migration labor in the border areasof our country today. thereby proposing recommendations in anaging, protecting and supportingVietnamese workers to migrate in areas adjacent to roads land border of Vietnam. Keywords: migrant workers, law, specific characteristics, documents, border areas*Phân hiệu Học viện phụ nữ Việt Nam. Email: nhungbinhduong277@gmail.comĐiện thoại: 0908.013.550 38 Một số vấn đề về bảo vệ...1. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG DI kiện cho các địa phương và nhân dân phát huy CƯ QUỐC TẾ TẠI VÙNG BIÊN NƯỚC tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế với TA HIỆN NAY nhiều hình thức khác nhau. Biên giới giữa Việt Quyền của người lao động được coi là Nam và các nước láng giềng được thông thương,một trong những quyền cơ bản nhất trong phạm việc xuất nhập cảnh qua lại biên giới dễ dàng,trù quyền con người đã được các quốc gia ghi thuận lợi, đường biên giới dài, nhiều đường, lốinhận trong các văn bản pháp lý quốc tế và trong mở, sông suối, địa hình phức tạp, hiểm trở cùnghệ thống pháp luật của từng nước. Việt Nam đã với nhiều cơ hội việc làm đã thu hút lao độngtừng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói Việt Nam di chuyển qua biên giới làm việc, traochung, cũng như các chính sách liên quan đến đổi, buôn bán. Theo Hoàng Mạnh (2018) khoảngviệc ghi nhận, bảo đảm, bảo vệ quyền làm việc, 139.000 lao động Việt Nam thường xuyên quatự do lựa chọn việc làm và các quyền cơ bản lại biên giới trên bộ để tìm việc làm. Trong đó,khác của người lao động Việt Nam cả trong nước địa bàn giáp Trung Quốc khoảng 100.000 người,và ở nước ngoài. Theo Bộ Lao động – Thương Thái Lan khoảng 20.000 và Lào khoảng 13.000binh và xã hội (2015) có trên 500 ngàn lao động người...Hoạt động di trú quốc tế của lao động tạiViệt Nam đang làm việc tại hơn 40 quốc gia và vùng biên với những tính chất đặc thù, đa dạngsố lượng này có xu hướng tăng dần qua các hơn so với các khu vực khác.năm. Giai đoạn 2016-2020, nước ta tiếp tục hội Số liệu thu được từ mô hình hồi quy củanhập sâu rộng vào kinh tế thế giới, tạo điều kiện Đặng Thị Hoa (2016) cho thấy ngoại trừ yếu tốthúc đẩy việc thiết lập cơ cấu lao động theo định yếu tố “Gia đình gặp khó khăn trong sản xuất dohướng thị trường, mang lại nhiều cơ hội thay thiếu đất sản xuất/đất xấu” ít có ảnh hưởng đếnđổi công việc và tăng thu nhập cho một bộ phận kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động di cư Tính chất đặc thù Hỗ trợ lao động Việt Nam di trú Đường biên giới trên đất liền Nhập khẩu lao động Lao động di cư quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 27 0 0
-
Di cư và đô thị hóa ở Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và những khác biệt
144 trang 24 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng tới thu nhập của lao động nhập cư khu vực kinh tế phi chính thức tại Hà Nội
14 trang 15 0 0 -
Pháp luật quốc tế và Việt Nam - Lao động di trú: Phần 1
164 trang 15 0 0 -
NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG SỰ THÀNH CÔNG - THẤT BẠI TRONG QLDA
30 trang 15 0 0 -
Báo cáo điều tra lao động và việc làm năm 2022: Phần 2
176 trang 15 0 0 -
Quản lý nhà nước đối với lao động di cư trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở Thủ đô Hà Nội
8 trang 15 0 0 -
Tìm hiểu bối cảnh và những vấn đề đặt ra về hiện thực hóa cộng đồng ASEAN: Phần 2
205 trang 14 0 0 -
GIỚI VÀ TIỀN CHUYỂN VỀ CỦA LAO ĐỘNG DI CƯ
74 trang 14 0 0 -
Di dân đến các thành phố lớn ở Việt Nam: Những vấn đề thực tiễn và chính sách
0 trang 13 0 0 -
128 trang 13 0 0
-
Lao động di cư nội địa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 13 0 0 -
Thực trạng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị của xã Tào Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An
87 trang 13 0 0 -
Vài nét về nhóm lao động di cư tự do nông thôn đô thị trong vai trò hỗ trợ kinh tế gia đình
9 trang 12 0 0 -
20 trang 12 0 0
-
Phụ nữ di cư - những vấn đề xã hội cần quan tâm ở khu vực nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long
13 trang 11 0 0 -
213 trang 11 0 0
-
7 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
11 trang 9 0 0