Một số vấn đề về dạy học chiến thuật đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 876.39 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này khái lược những tri thức cơ bản nhất về dạy học Ngữ văn theo định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh, đưa đến một cái nhìn về dạy học Ngữ văn với sự thay đổi thói quen, nhu cầu, niềm vui và khả năng đọc cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về dạy học chiến thuật đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(11), 1-5 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC CHIẾN THUẬT ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trường Đại học Trà Vinh Võ Thị Ngọc Kiều Email: vtnkieu@tvu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 28/3/2023 In the last century, education in the world and Vietnam has shifted to a Accepted: 06/4/2023 competency-based approach so that learners are able to “know how to do Published: 05/6/2023 things”; which highlights the applicability of knowledge. In todays high schools, the objective of developing students comprehensive competencies Keywords sets new requirements for all subjects, including Philology. This article Reading, strategy, teaching, discusses several issues in teaching Philology involving changing students’ Philology habits, needs, interest and capacity of reading. In this process, the teacher only acts as a facilitator in guiding students to read the text and providing necessary scientific knowledge about reading comprehension and reading strategies. Students are encouraged to be active and creative, contributing to the innovation of Philology teaching and learning methods and the implementation of innovative approaches in contemporary education. The theoretical and practical basis of using reading strategies in teaching Philology in high schools affirms that each lesson does not contradict the use of text as the center of the lesson and the application of competency-based teaching methods.1. Mở đầu Thế kỉ XXI, xu hướng giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam thay đổi sang hướng tiếp cận năng lực để người họcphải “biết làm”, nghĩa là mang tính ứng dụng cao. Đó cũng là mục tiêu cao nhất và cần thiết để người học có thể khẳngđịnh được mình trong cộng đồng phức tạp, đa dạng, đổi thay, tạo sự thích ứng cao với mọi hoàn cảnh. Trong trườngphổ thông hiện nay, việc dạy học phát triển năng lực toàn diện cho HS đặt ra những yêu cầu mới cho các môn học, trongđó có môn Ngữ văn. Cụ thể, mỗi bài học được thiết kế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong cả lĩnh vực khoa học bộmôn và thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, việc này không mâu thuẫn với việc sử dụng văn bản (VB) làm trung tâm của bàihọc và áp dụng phương pháp giảng dạy dựa trên năng lực hiện đại, trong đó có các chiến thuật đọc hiểu. Bài báo này khái lược những tri thức cơ bản nhất về dạy học Ngữ văn theo định hướng hình thành và phát triểnnăng lực cho HS, đưa đến một cái nhìn về dạy học Ngữ văn với sự thay đổi thói quen, nhu cầu, niềm vui và khả năngđọc cho HS. Ở đó, người GV chỉ đóng vai trò là chuyên gia hướng dẫn HS đọc VB và cung cấp những kiến thứckhoa học cần thiết về đọc hiểu và các chiến thuật đọc hiểu. Bằng cách này, HS có thể phát triển khả năng đọc hiểuvà sáng tạo, góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập Ngữ văn, cũng như thực hiện những địnhhướng đổi mới trong giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Đọc hiểu văn bản và năng lực đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn2.1.1. Văn bản và đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn Trong phần dạy học đọc hiểu ở Chương trình Ngữ văn hiện hành tại Việt Nam, HS chủ yếu được học VB vănchương (hay VB văn học). Khái niệm VB văn chương được hiểu theo nghĩa rộng là “tất cả các VB sử dụng ngôn từmột cách nghệ thuật”(Bộ GD-ĐT, 2006). Ngoài ra còn một khái niệm VB được sử dụng trong chương trình là VBnhật dụng có chức năng bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về các vấn đề đa dạng, cấp thiết vàcập nhật trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Các VB trong chương trình đều được trình bày bằng chữ viếtvà in trên giấy. Quan niệm của các nhà nghiên cứu phương pháp đều đồng thuận rằng đọc hiểu có vai trò vô cùng quan trọngtrong dạy học đọc hiểu văn bản (ĐHVB) như nhận định của tác giả Phạm Thị Thu Hương (2018): ĐHVB thực chấtlà quá trình người đọc kiến tạo ý nghĩa của VB đó thông qua hệ thống các hoạt động, hành động, thao tác nhất định. 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(11), 1-5 ISSN: 2354-0753Hoạt động này không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về dạy học chiến thuật đọc hiểu trong dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(11), 1-5 ISSN: 2354-0753 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC CHIẾN THUẬT ĐỌC HIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG Trường Đại học Trà Vinh Võ Thị Ngọc Kiều Email: vtnkieu@tvu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 28/3/2023 In the last century, education in the world and Vietnam has shifted to a Accepted: 06/4/2023 competency-based approach so that learners are able to “know how to do Published: 05/6/2023 things”; which highlights the applicability of knowledge. In todays high schools, the objective of developing students comprehensive competencies Keywords sets new requirements for all subjects, including Philology. This article Reading, strategy, teaching, discusses several issues in teaching Philology involving changing students’ Philology habits, needs, interest and capacity of reading. In this process, the teacher only acts as a facilitator in guiding students to read the text and providing necessary scientific knowledge about reading comprehension and reading strategies. Students are encouraged to be active and creative, contributing to the innovation of Philology teaching and learning methods and the implementation of innovative approaches in contemporary education. The theoretical and practical basis of using reading strategies in teaching Philology in high schools affirms that each lesson does not contradict the use of text as the center of the lesson and the application of competency-based teaching methods.1. Mở đầu Thế kỉ XXI, xu hướng giáo dục trên thế giới và ở Việt Nam thay đổi sang hướng tiếp cận năng lực để người họcphải “biết làm”, nghĩa là mang tính ứng dụng cao. Đó cũng là mục tiêu cao nhất và cần thiết để người học có thể khẳngđịnh được mình trong cộng đồng phức tạp, đa dạng, đổi thay, tạo sự thích ứng cao với mọi hoàn cảnh. Trong trườngphổ thông hiện nay, việc dạy học phát triển năng lực toàn diện cho HS đặt ra những yêu cầu mới cho các môn học, trongđó có môn Ngữ văn. Cụ thể, mỗi bài học được thiết kế để giải quyết các vấn đề phức tạp trong cả lĩnh vực khoa học bộmôn và thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, việc này không mâu thuẫn với việc sử dụng văn bản (VB) làm trung tâm của bàihọc và áp dụng phương pháp giảng dạy dựa trên năng lực hiện đại, trong đó có các chiến thuật đọc hiểu. Bài báo này khái lược những tri thức cơ bản nhất về dạy học Ngữ văn theo định hướng hình thành và phát triểnnăng lực cho HS, đưa đến một cái nhìn về dạy học Ngữ văn với sự thay đổi thói quen, nhu cầu, niềm vui và khả năngđọc cho HS. Ở đó, người GV chỉ đóng vai trò là chuyên gia hướng dẫn HS đọc VB và cung cấp những kiến thứckhoa học cần thiết về đọc hiểu và các chiến thuật đọc hiểu. Bằng cách này, HS có thể phát triển khả năng đọc hiểuvà sáng tạo, góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập Ngữ văn, cũng như thực hiện những địnhhướng đổi mới trong giáo dục hiện nay.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Đọc hiểu văn bản và năng lực đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn2.1.1. Văn bản và đọc hiểu văn bản trong môn Ngữ văn Trong phần dạy học đọc hiểu ở Chương trình Ngữ văn hiện hành tại Việt Nam, HS chủ yếu được học VB vănchương (hay VB văn học). Khái niệm VB văn chương được hiểu theo nghĩa rộng là “tất cả các VB sử dụng ngôn từmột cách nghệ thuật”(Bộ GD-ĐT, 2006). Ngoài ra còn một khái niệm VB được sử dụng trong chương trình là VBnhật dụng có chức năng bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá… về các vấn đề đa dạng, cấp thiết vàcập nhật trong mọi lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Các VB trong chương trình đều được trình bày bằng chữ viếtvà in trên giấy. Quan niệm của các nhà nghiên cứu phương pháp đều đồng thuận rằng đọc hiểu có vai trò vô cùng quan trọngtrong dạy học đọc hiểu văn bản (ĐHVB) như nhận định của tác giả Phạm Thị Thu Hương (2018): ĐHVB thực chấtlà quá trình người đọc kiến tạo ý nghĩa của VB đó thông qua hệ thống các hoạt động, hành động, thao tác nhất định. 1 VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(11), 1-5 ISSN: 2354-0753Hoạt động này không ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục trung học phổ thông Dạy học chiến thuật đọc hiểu Dạy học Ngữ văn THPT Đọc hiểu văn bản Năng lực đọc hiểu văn bảnTài liệu liên quan:
-
13 trang 375 1 0
-
206 trang 308 2 0
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
167 trang 138 0 0
-
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 84 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 65 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
5 trang 59 0 0
-
5 trang 58 0 0