Một số vấn đề về phương pháp vấn đáp của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập đến khái niệm phương pháp vấn đáp với tư cách là phương pháp đánh giá, đồng thời phân tích về mục đích sử dụng phương pháp vấn đáp, các biểu hiện hành vi, mức độ sử dụng các hình thức vấn đáp, hiệu quả sử dụng phương pháp vấn đáp, những thuận lợi và khó khăn của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viên và từ đó đưa ra các định hướng biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả đánh giá của giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về phương pháp vấn đáp của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8A, pp. 157-165This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0142MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁPCỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTrần Thị Tuyết MaiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài báo này đề cập đến khái niệm phương pháp vấn đáp với tư cách là phươngpháp đánh giá, đồng thời phân tích về mục đích sử dụng phương pháp vấn đáp, các biểu hiệnhành vi, mức độ sử dụng các hình thức vấn đáp, hiệu quả sử dụng phương pháp vấn đáp,những thuận lợi và khó khăn của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN)trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viên và từ đó đưa ra các định hướng biện phápgóp phần nâng cao hiệu quả đánh giá của giảng viên.Từ khóa: Phương pháp vấn đáp, đánh giá, hoạt động học tập, giảng viên, sinh viên.1.Mở đầuTrong giáo dục, việc đánh giá trước hết là nhằm vào người học, và người đánh giá trướchết là giáo viên. Vì thế, các nghiên cứu trên thế giới tập trung nhiều vào việc làm rõ hiệu quả cácphương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên trên lớp học và việc làm thế nào để nâng cao chấtlượng của hoạt động đánh giá trên lớp học [10]. Theo các nhà nghiên cứu, mọi mục đích đánh giátrong lớp học đều có thể quy về ba loại đánh giá là: đánh giá chính thức, như là điểm số mà ngườita thường trông đợi giáo viên phải cho để hoàn thành vai trò của họ trong bộ máy hành chính ởnhà trường; đánh giá giảng dạy, bao gồm cả việc lên kế hoạch và tiến hành giảng dạy; và đánh giásơ khởi diễn ra ngay từ đầu năm học và được giáo viên sử dụng để tìm hiểu học sinh [8]. Ngoàira, có nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc cải thiện hiệu quả học tập thông qua đánh giá phụ thuộc vàonăm yếu tố sau: Việc cung cấp thông tin phản hồi hiệu quả cho người học, sự tham gia của ngườihọc vào các hoạt động học tập, việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy, động lực và lòng tự trọng củahọc sinh và sự cần thiết tự đánh giá bản thân của người học [5]. Tại Phần Lan, thành công tronggiáo dục là kết quả của một quốc gia áp dụng hiệu quả phương pháp đánh giá quá trình và đánh giátổng kết [7]. Ngoài ra, đánh giá chất lượng được quan tâm trong cả nước và ở khắp các trường tạiPhần Lan từ năm 1990. Phần Lan có những tổ chức, thể chế đánh giá chất lượng trong các trườngđại học [11]. Đối với Úc, đánh giá lớp học được coi là thành tố cơ bản trong giáo dục và lợi íchcủa đánh giá trong lớp học chính là chú trọng chiều sâu của quá trình học tập [6]. Ngoài ra, còncó nghiên cứu về việc đánh giá quốc tế của các môn học, như đánh giá chất lượng môn Toán họcở Hoa Kì [9].Ngày nhận bài: 5/7/2016. Ngày nhận đăng: 21/9/2016Liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai, e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com157Trần Thị Tuyết MaiỞ Việt Nam, đánh giá trong lớp học được xem là thành tố cơ bản trong giáo dục, giúp họcsinh xác định được nhu cầu, nâng cao khả năng học tập, trong đó các kĩ thuật đánh giá trong lớphọc được xem là công cụ, phương tiện chuyển tải nội dung đến người học trong quá trình dạy học.Việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá sẽ góp phần kích thích năng lực sáng tạo trong dạy học và giúpngười dạy tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy [4]. Về đánh giá trên lớp học, cácnghiên cứu thường tập trung ở hai khía cạnh chính là phương thức đánh giá kết quả giáo dục toàndiện và phương thức đánh giá kết quả môn học [3]. Hiện nay, yêu cầu phát triển năng lực nghề dạyhọc và giáo dục ở sinh viên sư phạm phải được xem như là mục tiêu quan trọng. Năng lực hoạtđộng của sinh viên được đề cao hơn là kiến thức của họ. Vì vậy, trong các trường sư phạm hiệnnay, giảng viên cần đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên sư phạm theo địnhhướng phát triển năng lực [1].Trong suốt một năm giảng dạy hay trong một học kì, giảng viên có nhiều cơ hội để đánhgiá tình hình học tập của sinh viên, từ đó sử dụng dữ liệu thông tin này để tạo ra những thay đổi cólợi cho việc giảng dạy. Việc sử dụng đánh giá mang tính chẩn đoán nhằm cung cấp phản hồi chogiảng viên và sinh viên trong suốt quá trình giảng dạy được gọi là đánh giá quá trình học của sinhviên. Các phương pháp truyền thống chủ yếu được giảng viên sử dụng phổ biến nhất để thu thậpthông tin kiểm tra đánh giá là phương pháp kiểm tra viết, phương pháp quan sát và phương phápvấn đáp [10]. Trong đó, phương pháp vấn đáp là phương pháp giảng viên khéo léo đặt câu hỏi đểsinh viên trả lời nhằm gợi mở cho sinh viên về những vấn đề mới, giúp sinh viên củng cố, tổngkết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúp sinh viên tựkiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình dạy học [2].Giảng viên trường ĐHSPHN đã và đang sử dụng phương pháp vấn đáp vào trong quá trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số vấn đề về phương pháp vấn đáp của giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8A, pp. 157-165This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0142MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP VẤN ĐÁPCỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘITRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNTrần Thị Tuyết MaiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài báo này đề cập đến khái niệm phương pháp vấn đáp với tư cách là phươngpháp đánh giá, đồng thời phân tích về mục đích sử dụng phương pháp vấn đáp, các biểu hiệnhành vi, mức độ sử dụng các hình thức vấn đáp, hiệu quả sử dụng phương pháp vấn đáp,những thuận lợi và khó khăn của giảng viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN)trong đánh giá hoạt động học tập của sinh viên và từ đó đưa ra các định hướng biện phápgóp phần nâng cao hiệu quả đánh giá của giảng viên.Từ khóa: Phương pháp vấn đáp, đánh giá, hoạt động học tập, giảng viên, sinh viên.1.Mở đầuTrong giáo dục, việc đánh giá trước hết là nhằm vào người học, và người đánh giá trướchết là giáo viên. Vì thế, các nghiên cứu trên thế giới tập trung nhiều vào việc làm rõ hiệu quả cácphương pháp kiểm tra, đánh giá của giáo viên trên lớp học và việc làm thế nào để nâng cao chấtlượng của hoạt động đánh giá trên lớp học [10]. Theo các nhà nghiên cứu, mọi mục đích đánh giátrong lớp học đều có thể quy về ba loại đánh giá là: đánh giá chính thức, như là điểm số mà ngườita thường trông đợi giáo viên phải cho để hoàn thành vai trò của họ trong bộ máy hành chính ởnhà trường; đánh giá giảng dạy, bao gồm cả việc lên kế hoạch và tiến hành giảng dạy; và đánh giásơ khởi diễn ra ngay từ đầu năm học và được giáo viên sử dụng để tìm hiểu học sinh [8]. Ngoàira, có nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc cải thiện hiệu quả học tập thông qua đánh giá phụ thuộc vàonăm yếu tố sau: Việc cung cấp thông tin phản hồi hiệu quả cho người học, sự tham gia của ngườihọc vào các hoạt động học tập, việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy, động lực và lòng tự trọng củahọc sinh và sự cần thiết tự đánh giá bản thân của người học [5]. Tại Phần Lan, thành công tronggiáo dục là kết quả của một quốc gia áp dụng hiệu quả phương pháp đánh giá quá trình và đánh giátổng kết [7]. Ngoài ra, đánh giá chất lượng được quan tâm trong cả nước và ở khắp các trường tạiPhần Lan từ năm 1990. Phần Lan có những tổ chức, thể chế đánh giá chất lượng trong các trườngđại học [11]. Đối với Úc, đánh giá lớp học được coi là thành tố cơ bản trong giáo dục và lợi íchcủa đánh giá trong lớp học chính là chú trọng chiều sâu của quá trình học tập [6]. Ngoài ra, còncó nghiên cứu về việc đánh giá quốc tế của các môn học, như đánh giá chất lượng môn Toán họcở Hoa Kì [9].Ngày nhận bài: 5/7/2016. Ngày nhận đăng: 21/9/2016Liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai, e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com157Trần Thị Tuyết MaiỞ Việt Nam, đánh giá trong lớp học được xem là thành tố cơ bản trong giáo dục, giúp họcsinh xác định được nhu cầu, nâng cao khả năng học tập, trong đó các kĩ thuật đánh giá trong lớphọc được xem là công cụ, phương tiện chuyển tải nội dung đến người học trong quá trình dạy học.Việc sử dụng các kĩ thuật đánh giá sẽ góp phần kích thích năng lực sáng tạo trong dạy học và giúpngười dạy tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy [4]. Về đánh giá trên lớp học, cácnghiên cứu thường tập trung ở hai khía cạnh chính là phương thức đánh giá kết quả giáo dục toàndiện và phương thức đánh giá kết quả môn học [3]. Hiện nay, yêu cầu phát triển năng lực nghề dạyhọc và giáo dục ở sinh viên sư phạm phải được xem như là mục tiêu quan trọng. Năng lực hoạtđộng của sinh viên được đề cao hơn là kiến thức của họ. Vì vậy, trong các trường sư phạm hiệnnay, giảng viên cần đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên sư phạm theo địnhhướng phát triển năng lực [1].Trong suốt một năm giảng dạy hay trong một học kì, giảng viên có nhiều cơ hội để đánhgiá tình hình học tập của sinh viên, từ đó sử dụng dữ liệu thông tin này để tạo ra những thay đổi cólợi cho việc giảng dạy. Việc sử dụng đánh giá mang tính chẩn đoán nhằm cung cấp phản hồi chogiảng viên và sinh viên trong suốt quá trình giảng dạy được gọi là đánh giá quá trình học của sinhviên. Các phương pháp truyền thống chủ yếu được giảng viên sử dụng phổ biến nhất để thu thậpthông tin kiểm tra đánh giá là phương pháp kiểm tra viết, phương pháp quan sát và phương phápvấn đáp [10]. Trong đó, phương pháp vấn đáp là phương pháp giảng viên khéo léo đặt câu hỏi đểsinh viên trả lời nhằm gợi mở cho sinh viên về những vấn đề mới, giúp sinh viên củng cố, tổngkết, hệ thống hóa tri thức đã tiếp thu được nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá và giúp sinh viên tựkiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trong quá trình dạy học [2].Giảng viên trường ĐHSPHN đã và đang sử dụng phương pháp vấn đáp vào trong quá trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp vấn đáp Hoạt động học tập Phương pháp vấn đáp của giảng viên Mục đích sử dụng phương pháp vấn đáp Nâng cao hiệu quả đánh giá của giảng viênTài liệu liên quan:
-
10 trang 30 0 0
-
Luận án tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng của sinh viên dân tộc thiểu số với hoạt động học tập
197 trang 23 0 0 -
Nhiệm vụ, thách thức của giáo viên, học sinh Việt Nam trong dạy học theo dự án
7 trang 22 0 0 -
Xây dựng các nhiệm vụ học tập nhằm hình thành năng lực thực nghiệm của học sinh
7 trang 20 0 0 -
Tính sáng tạo trong hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở
8 trang 19 0 0 -
7 trang 18 0 0
-
Một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lí hoạt động học tập của học sinh các trường dân tộc nội trú
11 trang 17 0 0 -
3 trang 16 0 0
-
7 trang 16 0 0
-
186 trang 15 0 0