Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 587.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2 loài nấm ăn được và 3 loài nấm độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng NamTAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 27–33 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12937 NEW RECORS OF MACROFUNGI FROM NGOC LINH MOUNTAIN, QUANG NAM PROVINCE, VIETNAM Tran Thi Phu1,*, Trinh Tam Kiet2 1 Quang Nam University, Quang Nam, Vietnam 2 Institute of Microbiology and Biotechnology, VNU, Vietnam Received 7 August 2018, accepted 2 March 2109ABSTRACT Of the total 276 species of class Agaricomycetes collected from Ngoc Linh mountain, Quang Nam province, we identified eight newly recorded species of macrofungi in Vietnam, namely Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophllum brunneum, Chlorophyllum hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa, and Serpula lacrymans. The morphologies, anatomical characters were given, additionallysome uses of these fungus species were provided. Among these eight species, two species are edible mushrooms and another three species may be poisonous mushrooms. Keywords: Fungus, new record, Ngoc Linh, Quang Nam.Citation: Tran Thi Phu, Trinh Tam Kiet, 2019. New recors of macrofungi from the Ngoc Linh mountain, Quang Namprovince, Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(1): 27–33. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n1.12937.* Corresponding author email: phutn2014@gmail.com©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 27 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 27–33 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12937 MỘT VÀI LOÀI NẤM MỚI GHI NHẬN CHO KHU HỆ NẤM VIỆT NAM TẠI NÚI NGỌC LINH TỈNH QUẢNG NAM Trần Thị Phú1,*, Trịnh Tam Kiệt2 1 Trường Đại học Quảng Nam, Quang Nam, Việt Nam 2 Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 7-8-2018, ngày chấp nhận 2-3-2019TÓM TẮT Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2 loài nấm ăn được và 3 loài nấm độc. Từ khóa: Nấm, ghi nhận mới, Ngọc Linh, Quảng Nam.*Địa chỉ liên hệ email: phutn2014@gmail.comMỞ ĐẦU VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Núi Ngọc Linh, được che phủ bởi tán rừngnguyên sinh thuộc địa phận của huyện Nam Việc thu thập mẫu được tiến hành tại cácTrà My tỉnh Quảng Nam. Núi Ngọc Linh cao vùng sinh thái điển hình của huyện Nam Trà My từ năm 2013 đến năm 2017. Các đợt thuhiểm trở, độ dốc trên 25°, địa hình núi cao, mẫu được tiến hành vào các tháng 2, 5, 7, 10phức tạp, với địa hìnhrừng đa dạng và phong hằng năm. Khu vực được chọn điều tra,phú. Địa hình rừng núi với sự chia cắt mạnh, nghiên cứu có độ cao từ 1.200 m đến 2.500 mnhiều nơi tạo thành các thung lũng nhỏ hẹp, Các mẫu nấm thu thập trên núi Ngọc Linh,với những độ cao khác nhau. Ngọc Linh là nơi tỉnh Quảng Nam được lưu giữ và bảo quản tạigiao thoa của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam, Trường Đại học Quảng Nam và bách thảovới các đặc thù về độ cao, mật độ che phủ, tạo nấm thuộc Viện Vi sinh vật và Công nghệra vùng khí hậu nhiệt đới và Á nhiệt đới. Với Sinh học, Đại Học Quốc gia Hà Nội. Cácđộ ẩm trung bình hàng năm từ 86–87%, tháng phương pháp thu thập, xử lý mẫu nấm và địnhtám cao nhất đạt 94–95%. loại được làm dựa theo Trịnh Tam Kiệt (1981, 2014) và Singer (1986). Các số liệu nghiên cứu đã công bố chothấy cho tới nay có khoảng 3.000 loài nấm đã KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNđược xác định, trong đó có gần 2.000 loài nấm Danh lục các loài nấm lớn mới ghi nhậnlớn. Vùng rừng núi Ngọc Linh, Quảng Nam cho khu hệ nấm Việt Nam từ núi Ngọc Linh, Quảng Namhầu như chưa được nghiên cứu từ trước tớinay. Tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài loài nấm mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam tại núi Ngọc Linh tỉnh Quảng NamTAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 27–33 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12937 NEW RECORS OF MACROFUNGI FROM NGOC LINH MOUNTAIN, QUANG NAM PROVINCE, VIETNAM Tran Thi Phu1,*, Trinh Tam Kiet2 1 Quang Nam University, Quang Nam, Vietnam 2 Institute of Microbiology and Biotechnology, VNU, Vietnam Received 7 August 2018, accepted 2 March 2109ABSTRACT Of the total 276 species of class Agaricomycetes collected from Ngoc Linh mountain, Quang Nam province, we identified eight newly recorded species of macrofungi in Vietnam, namely Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophllum brunneum, Chlorophyllum hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa, and Serpula lacrymans. The morphologies, anatomical characters were given, additionallysome uses of these fungus species were provided. Among these eight species, two species are edible mushrooms and another three species may be poisonous mushrooms. Keywords: Fungus, new record, Ngoc Linh, Quang Nam.Citation: Tran Thi Phu, Trinh Tam Kiet, 2019. New recors of macrofungi from the Ngoc Linh mountain, Quang Namprovince, Vietnam. Tap chi Sinh hoc, 41(1): 27–33. https://doi.org/10.15625/0866-7160/v41n1.12937.* Corresponding author email: phutn2014@gmail.com©2019 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) 27 TAP CHI SINH HOC 2019, 41(1): 27–33 DOI: 10.15625/0866-7160/v41n1.12937 MỘT VÀI LOÀI NẤM MỚI GHI NHẬN CHO KHU HỆ NẤM VIỆT NAM TẠI NÚI NGỌC LINH TỈNH QUẢNG NAM Trần Thị Phú1,*, Trịnh Tam Kiệt2 1 Trường Đại học Quảng Nam, Quang Nam, Việt Nam 2 Viện Vi sinh vật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài 7-8-2018, ngày chấp nhận 2-3-2019TÓM TẮT Trong số 276 loài Ngọc Linh Quảng Nam, có 8 loài là ghi nhậ mới cho khu hệ nấm lớn Việt Nam, đó là: Cymatoderma caperatum, Amanita xanthogala, Chlorophyllum bruneum, Ch.hortense, Hymenopellis megalospora, Psathyrella longipes, Russula cystidiosa và Serpula lacrymans. Một số đặc điểm về hình thái học, sinh thái học, giá thể và công dụng của chúng đã được đề cập, trong đó 2 loài nấm ăn được và 3 loài nấm độc. Từ khóa: Nấm, ghi nhận mới, Ngọc Linh, Quảng Nam.*Địa chỉ liên hệ email: phutn2014@gmail.comMỞ ĐẦU VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Núi Ngọc Linh, được che phủ bởi tán rừngnguyên sinh thuộc địa phận của huyện Nam Việc thu thập mẫu được tiến hành tại cácTrà My tỉnh Quảng Nam. Núi Ngọc Linh cao vùng sinh thái điển hình của huyện Nam Trà My từ năm 2013 đến năm 2017. Các đợt thuhiểm trở, độ dốc trên 25°, địa hình núi cao, mẫu được tiến hành vào các tháng 2, 5, 7, 10phức tạp, với địa hìnhrừng đa dạng và phong hằng năm. Khu vực được chọn điều tra,phú. Địa hình rừng núi với sự chia cắt mạnh, nghiên cứu có độ cao từ 1.200 m đến 2.500 mnhiều nơi tạo thành các thung lũng nhỏ hẹp, Các mẫu nấm thu thập trên núi Ngọc Linh,với những độ cao khác nhau. Ngọc Linh là nơi tỉnh Quảng Nam được lưu giữ và bảo quản tạigiao thoa của gió mùa Đông Bắc và Tây Nam, Trường Đại học Quảng Nam và bách thảovới các đặc thù về độ cao, mật độ che phủ, tạo nấm thuộc Viện Vi sinh vật và Công nghệra vùng khí hậu nhiệt đới và Á nhiệt đới. Với Sinh học, Đại Học Quốc gia Hà Nội. Cácđộ ẩm trung bình hàng năm từ 86–87%, tháng phương pháp thu thập, xử lý mẫu nấm và địnhtám cao nhất đạt 94–95%. loại được làm dựa theo Trịnh Tam Kiệt (1981, 2014) và Singer (1986). Các số liệu nghiên cứu đã công bố chothấy cho tới nay có khoảng 3.000 loài nấm đã KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNđược xác định, trong đó có gần 2.000 loài nấm Danh lục các loài nấm lớn mới ghi nhậnlớn. Vùng rừng núi Ngọc Linh, Quảng Nam cho khu hệ nấm Việt Nam từ núi Ngọc Linh, Quảng Namhầu như chưa được nghiên cứu từ trước tớinay. Tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Loài nấm mới Khu hệ nấm Việt Nam Academia Journal Of Biology Tạp chí Sinh học Bài báo khoa học New record New species Rare generaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn Cách trình bày bài báo khoa học
4 trang 58 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Quy định số: 03/2020-QyĐ/TC-HVNH
7 trang 31 0 0 -
THẾ NÀO LÀ MỘT 'BÀI BÁO KHOA HỌC'
3 trang 28 0 0 -
Cách viết một bài báo khoa học
8 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Quy trình tách chiết DNA đơn giản và hiệu quả từ lông chó
9 trang 22 0 0 -
Tình trạng rút lại bài báo khoa học
6 trang 21 0 0 -
Gợi ý cách viết một bài báo khoa học - Lê Thanh Phong
6 trang 21 0 0 -
Phương pháp viết một bài báo khoa học
8 trang 21 0 0