![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một vài lỗi phát âm và cách rèn luyện cho sinh viên sư phạm tiểu học tại Hải Dương
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 554.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, khi khảo sát và phân tích về năng lực ngữ âm của sinh viên, dựa trên thực tế ngữ liệu thu thập được, tác giả xem xét đến một vài vấn đề còn chưa ổn như kiến thức về nguyên âm tiếng Việt, phụ âm tiếng Việt và năng lực phát âm của sinh viên ngành sư phạm Tiểu học tại Hải Dương trong quá trình giao tiếp; đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của thổ ngữ địa phương tới sự phát triển và hoàn thiện năng lực ngữ âm của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài lỗi phát âm và cách rèn luyện cho sinh viên sư phạm tiểu học tại Hải DươngSố 7 (237)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 33NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC MỘT VÀI LỖI PHÁT ÂM VÀ CÁCH RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI HẢI DƯƠNG SOME PRONUCIATION ERRORS AND SOLUTION TO IMPROVE THEM FOR THE PRIMARY SCHOOL PEDAGOGICAL PHYLETIC STUDENT AT HAI DUONG NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (ThS; Cao đẳng Sư phạm Hải Dương) Abstract: In this paper, we will not parse all contents about phonetic knowledges andability to use phonetic units knowledge of student, but only remak on some problems a fewconsideration as knowledge about Vietnamese vowel, Vietnamese consonant and studentspronunciation competence and remak on the influence of local folk-speech on developmentand their phonetic competence. Key words: Phonetic competence; primary school; vowel; consonant; pronunciation. 1. Mở đầu Tiếng Hải Dương thuộc vùng phương ngữ Năng lực ngữ âm là những kiến thức về Bắc Bộ. Do đó, nó mang theo những đặc trưngngữ âm và khả năng sử dụng các đơn vị ngữ điển hình của phương ngữ Bắc Bộ. Tuy nhiên,âm trong quá trình giao tiếp. Kiến thức về ngữ thổ ngữ Hải Dương cũng có những khác biệtâm ở đây là kiến thức về các đơn vị ngữ âm, so với phương ngữ Bắc Bộ. Sinh viên sư phạmnhư âm tiết, nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, Tiểu học tại Hải Dương nếu muốn đạt chuẩntrọng âm- ngữ điệu và kiến thức về việc phát nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phải khắcâm. Đánh giá năng lực ngữ âm của sinh viên phục được những hạn chế do thổ ngữ địachính là việc đánh giá các kiến thức kĩ năng phương đem lại.phát âm của sinh viên cùng với khả năng sử Trong bài viết này, khi khảo sát và phândụng các đơn vị ngữ âm của họ trong quá trình tích về năng lực ngữ âm của sinh viên, dựa trên thực tế ngữ liệu thu thập được, chúng tôigiao tiếp. sẽ không phân tích tất cả các nội dung trong Sinh viên sư phạm Tiểu học là những thầy kiến thức ngữ âm và khả năng sử dụng cáccô giáo dạy Tiểu học trong tương lai. Họ là đơn vị ngữ âm của sinh viên, mà chỉ xem xétnhững người ở tuổi trưởng thành, đã có kiến đến một vài vấn đề còn chưa ổn như kiến thứcthức và năng lực nhất định trong việc tự trau về nguyên âm tiếng Việt, phụ âm tiếng Việt vàdồi ngôn ngữ của mình. Đối tượng học sinh năng lực phát âm của sinh viên ngành sư phạmcủa họ chính là những trẻ bước đầu học cách Tiểu học tại Hải Dương trong quá trình giaosử dụng tiếng Việt văn hóa một cách bài bản. tiếp; đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của thổDo đó, người giáo viên có vai trò và ảnh ngữ địa phương tới sự phát triển và hoàn thiệnhưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của năng lực ngữ âm của họ.học sinh Tiểu học. Điều đó yêu cầu giáo viên 2. Nội dungphải là mẫu mực về việc sử dụng tiếng Việt. Giao tiếp của sinh viên và giảng viên làNếu giáo viên phát âm không chính xác sẽ những giao tiếp trực tiếp. Theo khảo sát củakhông thể rèn phát âm chuẩn cho học sinh của chúng tôi, khoảng 70% các bước thoại củamình. sinh viên trong quá trình tương tác với giảng34 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 7 (237)-2015viên được thực hiện bằng những hành động ấn tượng âm tính ở người nghe. Riêng đối vớibằng lời. Những bước thoại đó có được thực cặp l/n, việc phát âm lẫn lộn hai phụ âm nàyhiện bằng những chuẩn mực về ngữ âm hay có thể dẫn đến những hiểu sai về câu nói vàkhông là điều chúng ta cần bàn luận ở đây. việc phát âm lẫn lộn l/n được xem là phát âmBởi phát âm chuẩn, là một yêu cầu bắt buộc ngọng, phát âm sai. Đối với sinh viên sưđối với tất cả mọi người trong giao tiếp đặc phạm Tiểu học - những thầy cô giáo Tiểu họcbiệt là với các thầy cô giáo tương lai. Và một tương lai - những người sau này có ảnh hưởngtrong những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em,giáo viên được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy thì việc phát âm ngọng l/n là điều tối kị, cầnđịnh là “không nói ngọng khi giảng dạy và phải được điều chỉnh kịp thời.giao tiếp trong phạm vi nhà trường”. Chuẩn Trong 1386 bước thoại, chúng tôi thấy đachính âm ở đây gồm có phát âm chuẩn phụ âm phần các lỗi phát âm đó là do sinh viên phátđầu, phát âm chuẩn nguyên âm, phát âm chuẩn âm lẫn /l/ thành /n/ hoặc /n/ thành /l/, không cóphần vần, phát âm chuẩn thanh điệu. trường hợp sinh viên phát âm lẫn theo hai cả 2.1. Một số lỗi phát âm của sinh viên sư hai chiều. Đặc biệt có những bước thoại chophạm tiểu học Hải Dương thấy sinh viên chỉ phát âm sai khi trong chuỗi Trong nội dung này, chúng tôi tập trung lời nói có những tiếng chứa l/n đứng cạnhkhảo sát các lỗi phát âm về phụ âm và nguyên nhau, còn nếu các tiếng chứa /l/ hoặc /n/ đứngâm mà sinh viên mắc phải (dựa trên ngữ liệu độc lập thì vẫn có thể phát âm đúng. Điều đócác cuộc hội thoại trên lớp học mà chúng tôi cho thấy sinh viên có thể có khả năng phát âmđã thu ghi), sau đó chúng tôi sẽ tiến hành một chính xác /l/ và /n/ nhưng họ chưa lưu tâm đếncuộc khảo sát nho nhỏ về những hiểu hiết của điều đó. Ví dụ:sinh viên về những đơn vị ngữ âm này. (3) Gv: Giáo dục môi trường không có môn 2.1.1. Lỗi phát âm /l/ và /n/ học riêng mà nó được lồng ghép trong các Trong 106 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một vài lỗi phát âm và cách rèn luyện cho sinh viên sư phạm tiểu học tại Hải DươngSố 7 (237)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 33NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC MỘT VÀI LỖI PHÁT ÂM VÀ CÁCH RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI HẢI DƯƠNG SOME PRONUCIATION ERRORS AND SOLUTION TO IMPROVE THEM FOR THE PRIMARY SCHOOL PEDAGOGICAL PHYLETIC STUDENT AT HAI DUONG NGUYỄN THỊ PHƯỢNG (ThS; Cao đẳng Sư phạm Hải Dương) Abstract: In this paper, we will not parse all contents about phonetic knowledges andability to use phonetic units knowledge of student, but only remak on some problems a fewconsideration as knowledge about Vietnamese vowel, Vietnamese consonant and studentspronunciation competence and remak on the influence of local folk-speech on developmentand their phonetic competence. Key words: Phonetic competence; primary school; vowel; consonant; pronunciation. 1. Mở đầu Tiếng Hải Dương thuộc vùng phương ngữ Năng lực ngữ âm là những kiến thức về Bắc Bộ. Do đó, nó mang theo những đặc trưngngữ âm và khả năng sử dụng các đơn vị ngữ điển hình của phương ngữ Bắc Bộ. Tuy nhiên,âm trong quá trình giao tiếp. Kiến thức về ngữ thổ ngữ Hải Dương cũng có những khác biệtâm ở đây là kiến thức về các đơn vị ngữ âm, so với phương ngữ Bắc Bộ. Sinh viên sư phạmnhư âm tiết, nguyên âm, phụ âm, thanh điệu, Tiểu học tại Hải Dương nếu muốn đạt chuẩntrọng âm- ngữ điệu và kiến thức về việc phát nghề nghiệp giáo viên Tiểu học phải khắcâm. Đánh giá năng lực ngữ âm của sinh viên phục được những hạn chế do thổ ngữ địachính là việc đánh giá các kiến thức kĩ năng phương đem lại.phát âm của sinh viên cùng với khả năng sử Trong bài viết này, khi khảo sát và phândụng các đơn vị ngữ âm của họ trong quá trình tích về năng lực ngữ âm của sinh viên, dựa trên thực tế ngữ liệu thu thập được, chúng tôigiao tiếp. sẽ không phân tích tất cả các nội dung trong Sinh viên sư phạm Tiểu học là những thầy kiến thức ngữ âm và khả năng sử dụng cáccô giáo dạy Tiểu học trong tương lai. Họ là đơn vị ngữ âm của sinh viên, mà chỉ xem xétnhững người ở tuổi trưởng thành, đã có kiến đến một vài vấn đề còn chưa ổn như kiến thứcthức và năng lực nhất định trong việc tự trau về nguyên âm tiếng Việt, phụ âm tiếng Việt vàdồi ngôn ngữ của mình. Đối tượng học sinh năng lực phát âm của sinh viên ngành sư phạmcủa họ chính là những trẻ bước đầu học cách Tiểu học tại Hải Dương trong quá trình giaosử dụng tiếng Việt văn hóa một cách bài bản. tiếp; đồng thời xem xét sự ảnh hưởng của thổDo đó, người giáo viên có vai trò và ảnh ngữ địa phương tới sự phát triển và hoàn thiệnhưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của năng lực ngữ âm của họ.học sinh Tiểu học. Điều đó yêu cầu giáo viên 2. Nội dungphải là mẫu mực về việc sử dụng tiếng Việt. Giao tiếp của sinh viên và giảng viên làNếu giáo viên phát âm không chính xác sẽ những giao tiếp trực tiếp. Theo khảo sát củakhông thể rèn phát âm chuẩn cho học sinh của chúng tôi, khoảng 70% các bước thoại củamình. sinh viên trong quá trình tương tác với giảng34 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 7 (237)-2015viên được thực hiện bằng những hành động ấn tượng âm tính ở người nghe. Riêng đối vớibằng lời. Những bước thoại đó có được thực cặp l/n, việc phát âm lẫn lộn hai phụ âm nàyhiện bằng những chuẩn mực về ngữ âm hay có thể dẫn đến những hiểu sai về câu nói vàkhông là điều chúng ta cần bàn luận ở đây. việc phát âm lẫn lộn l/n được xem là phát âmBởi phát âm chuẩn, là một yêu cầu bắt buộc ngọng, phát âm sai. Đối với sinh viên sưđối với tất cả mọi người trong giao tiếp đặc phạm Tiểu học - những thầy cô giáo Tiểu họcbiệt là với các thầy cô giáo tương lai. Và một tương lai - những người sau này có ảnh hưởngtrong những yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em,giáo viên được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy thì việc phát âm ngọng l/n là điều tối kị, cầnđịnh là “không nói ngọng khi giảng dạy và phải được điều chỉnh kịp thời.giao tiếp trong phạm vi nhà trường”. Chuẩn Trong 1386 bước thoại, chúng tôi thấy đachính âm ở đây gồm có phát âm chuẩn phụ âm phần các lỗi phát âm đó là do sinh viên phátđầu, phát âm chuẩn nguyên âm, phát âm chuẩn âm lẫn /l/ thành /n/ hoặc /n/ thành /l/, không cóphần vần, phát âm chuẩn thanh điệu. trường hợp sinh viên phát âm lẫn theo hai cả 2.1. Một số lỗi phát âm của sinh viên sư hai chiều. Đặc biệt có những bước thoại chophạm tiểu học Hải Dương thấy sinh viên chỉ phát âm sai khi trong chuỗi Trong nội dung này, chúng tôi tập trung lời nói có những tiếng chứa l/n đứng cạnhkhảo sát các lỗi phát âm về phụ âm và nguyên nhau, còn nếu các tiếng chứa /l/ hoặc /n/ đứngâm mà sinh viên mắc phải (dựa trên ngữ liệu độc lập thì vẫn có thể phát âm đúng. Điều đócác cuộc hội thoại trên lớp học mà chúng tôi cho thấy sinh viên có thể có khả năng phát âmđã thu ghi), sau đó chúng tôi sẽ tiến hành một chính xác /l/ và /n/ nhưng họ chưa lưu tâm đếncuộc khảo sát nho nhỏ về những hiểu hiết của điều đó. Ví dụ:sinh viên về những đơn vị ngữ âm này. (3) Gv: Giáo dục môi trường không có môn 2.1.1. Lỗi phát âm /l/ và /n/ học riêng mà nó được lồng ghép trong các Trong 106 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lỗi phát âm Sinh viên sư phạm tiểu học Năng lực ngữ âm Rèn luyện phát âm Nguyên âm tiếng Việt Phụ âm tiếng ViệtTài liệu liên quan:
-
5 trang 176 0 0
-
11 trang 46 0 0
-
Ngữ âm tiếng Việt thực hành: Phần 2
151 trang 27 1 0 -
Nghiên cứu đối chiếu nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh ứng dụng trong dạy và học ngoại ngữ
11 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu lỗi phát âm của người Việt học tiếng Pháp nhìn từ góc độ ngữ âm - âm vị học
12 trang 21 0 0 -
Bài tập nhóm: Đối chiếu phụ âm trong tiếng Việt và tiếng Anh
19 trang 20 0 0 -
Đo tốc độ đọc - nói ở trẻ mẫu giáo (tại Thành phố Hồ Chí Minh)
6 trang 18 0 0 -
Phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên ngành sư phạm tiểu học qua phân môn Tiếng Việt
10 trang 18 0 0 -
Lỗi ngôn ngữ và giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình
9 trang 17 0 0 -
Cuộc điều tra về lỗi phát âm trong tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Cửu Long
8 trang 16 0 0