Lỗi ngôn ngữ và giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 572.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dựa trên cứ liệu khảo sát từ các chương trình của Đài Truyền hình TPHCM (HTV) và Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) trong 3 năm từ 2010-2013 nêu ra các dạng lỗi đặc trưng về ngôn ngữ và giao tiếp của MC truyền hình (tiếng Việt), sau đó phân tích nguyên nhân của các dạng lỗi này nhằm rút ra những bài học cần thiết cho công tác nghiệp vụ của MC cũng như việc đào tạo, huấn luyện MC của các Đài Truyền hình và các cơ sở đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi ngôn ngữ và giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình 40 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC LỖI NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH LINGUISTIC AND COMMUNICATION ERROR OF TELEVISION PRESENTER LÊ THỊ NHƯ QUỲNH (ThS-NCS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: Based on the survey data from the program of HCM city Television (HTV) and Vietnam Television (VTV) for 3 years from 2010 to 2013, this article addresses the specific types of linguistic errors (pronunciation, word-using, sentence-building, expression) and communication errors (vocative, control, utterance, conversation, knowledge, body language) of television presenters (Vietnamese), then analyzes the causes (objective and subjective) of the errors to draw the necessary lessons for the work of MCs as well as professional training, coaching MC’s TV stations and training institutions. Key words: linguistics and communication; television. 1. Ngôn ngữ của người dẫn chương trình 2.1.1. Lỗi phát âm (MC) truyền hình là một dạng thức đặc biệt a. Nói quá nhanh: Tốc độ phát âm quá của ngôn ngữ báo chí - truyền thông. Đây là nhanh sẽ làm cho khán thính giả không kịp dạng thức ngôn ngữ trực tiếp, sinh động, giàu theo dõi. Theo MC Trần Thiện Tùng: “Người màu sắc biểu cảm. Một trong những yếu tố miền Bắc nói nhanh hơn người miền Nam. quan trọng góp phần tạo nên thành công của Đặc biệt các MC đến từ miền Bắc, miền các chương trình truyền hình chính là ngôn Trung vào miền Nam làm việc cần nói chậm ngữ đặc thù trong lời dẫn của từng MC mang lại một chút, vì hiện nay có một số MC của những nét đặc trưng cho từng chương trình. VTV vẫn nói rất là nhanh, người Bắc thì Người làm nghề dẫn chương trình truyền hình không sao cả, nhưng mà nếu như phát trên đòi hỏi phải có những tố chất nhất định về toàn quốc thì người miền Nam, đặc biệt các năng lực ngôn ngữ và khả năng giao tiếp với khán giả ở vùng miền Tây họ sẽ khó hiểu.” công chúng. [10] Bài viết này dựa trên cứ liệu khảo sát từ b. Nuốt âm: Nói quá nhanh thường gắn liền các chương trình của Đài Truyền hình với lỗi nuốt âm, một loại lỗi hay thấy ở MC TPHCM (HTV) và Đài Truyền hình Việt truyền hình, nhất là với MC truyền hình phía Nam (VTV) trong 3 năm từ 2010-2013 nêu ra Bắc. Ví dụ: Xin kí… chào quý vị và các bạn! các dạng lỗi đặc trưng về ngôn ngữ và giao (Danh Tùng, Sáng tạo Việt số 1, VTV). MC tiếp của MC truyền hình (tiếng Việt), sau đó thường nuốt âm của những từ ngữ, câu nói phân tích nguyên nhân của các dạng lỗi này quen thuộc trong chương trình. nhằm rút ra những bài học cần thiết cho công c. Nói vấp, nói nhịu: Lỗi nói vấp xảy ra tác nghiệp vụ của MC cũng như việc đào tạo, khi MC không chuẩn bị kĩ lời dẫn nên khi ra huấn luyện MC của các Đài Truyền hình và sân khấu lời nói không trôi chảy, suôn sẻ. các cơ sở đào tạo. Hoặc có khi do tình huống mang tính chất tâm 2. Các loại lỗi đặc trưng lí trình diễn. Lỗi nói líu là lỗi nói từ này thành 2.1. Lỗi ngôn ngữ từ kia mà hai từ đó có âm gần giống nhau. Ví Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 41 dụ, trong chương trình Duyên dáng Việt Nam, lịch và ẩm thực: Khám phá Sa Pa). Nếu MC MC Trịnh Trân Chân vì hồi hộp đã nói rằng: tinh ý một chút thì có thể dùng từ “công việc” “Xin chào mừng quý vị đến với chương trình hoặc “việc” để dễ hiểu hơn đối với người dân Dan díu Việt Nam” [Dẫn theo 8]. Lỗi nói vấp tộc thiểu số. và nói nhịu là những lỗi không quá trầm trọng - Dùng từ bóng bẩy, cầu kì nhưng không rõ khi có những sự cố ngoài ý muốn. Một lời xin nghĩa hoặc thiếu chính xác: Đây là loại lỗi có lỗi nhẹ nhàng nên có khi MC mắc những lỗi tính chất đặc trưng của nghề dẫn chương này. trình. Ngôn ngữ của MC thường ưu tiên cho 2.1.2. Lỗi dùng từ sự trau chuốt, cảm xúc. Khi chuẩn bị lời dẫn, Lỗi dùng từ là một trong những “thảm không nhiều thì ít, các MC đều cố gắng hình họa” của MC truyền hình hiện nay. Ngoài tượng hóa, tu sức cho ngôn từ của mình, những lỗi thông thường về dùng từ (thừa từ, nhưng không phải lúc nào cũng thành công. lặp từ, thiếu từ, dùng từ sai nghĩa, dùng từ sai Ví dụ: Với những ca khúc nổi tiếng đã thấm vị trí, kết hợp từ sai), qua khảo sát, chúng tôi vào phần sâu thẳm nhất của cảm xúc, chúng còn phát hiện ra những dạng lỗi rất đặc trưng tôi nghĩ rằng, chương trình ca nhạc hôm nay của nghề dẫn chương trình truyền hình. Việc sẽ là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi ngôn ngữ và giao tiếp của người dẫn chương trình truyền hình 40 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC LỖI NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI DẪN CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH LINGUISTIC AND COMMUNICATION ERROR OF TELEVISION PRESENTER LÊ THỊ NHƯ QUỲNH (ThS-NCS; ĐH KHXH & NV, ĐHQG TP HCM) Abstract: Based on the survey data from the program of HCM city Television (HTV) and Vietnam Television (VTV) for 3 years from 2010 to 2013, this article addresses the specific types of linguistic errors (pronunciation, word-using, sentence-building, expression) and communication errors (vocative, control, utterance, conversation, knowledge, body language) of television presenters (Vietnamese), then analyzes the causes (objective and subjective) of the errors to draw the necessary lessons for the work of MCs as well as professional training, coaching MC’s TV stations and training institutions. Key words: linguistics and communication; television. 1. Ngôn ngữ của người dẫn chương trình 2.1.1. Lỗi phát âm (MC) truyền hình là một dạng thức đặc biệt a. Nói quá nhanh: Tốc độ phát âm quá của ngôn ngữ báo chí - truyền thông. Đây là nhanh sẽ làm cho khán thính giả không kịp dạng thức ngôn ngữ trực tiếp, sinh động, giàu theo dõi. Theo MC Trần Thiện Tùng: “Người màu sắc biểu cảm. Một trong những yếu tố miền Bắc nói nhanh hơn người miền Nam. quan trọng góp phần tạo nên thành công của Đặc biệt các MC đến từ miền Bắc, miền các chương trình truyền hình chính là ngôn Trung vào miền Nam làm việc cần nói chậm ngữ đặc thù trong lời dẫn của từng MC mang lại một chút, vì hiện nay có một số MC của những nét đặc trưng cho từng chương trình. VTV vẫn nói rất là nhanh, người Bắc thì Người làm nghề dẫn chương trình truyền hình không sao cả, nhưng mà nếu như phát trên đòi hỏi phải có những tố chất nhất định về toàn quốc thì người miền Nam, đặc biệt các năng lực ngôn ngữ và khả năng giao tiếp với khán giả ở vùng miền Tây họ sẽ khó hiểu.” công chúng. [10] Bài viết này dựa trên cứ liệu khảo sát từ b. Nuốt âm: Nói quá nhanh thường gắn liền các chương trình của Đài Truyền hình với lỗi nuốt âm, một loại lỗi hay thấy ở MC TPHCM (HTV) và Đài Truyền hình Việt truyền hình, nhất là với MC truyền hình phía Nam (VTV) trong 3 năm từ 2010-2013 nêu ra Bắc. Ví dụ: Xin kí… chào quý vị và các bạn! các dạng lỗi đặc trưng về ngôn ngữ và giao (Danh Tùng, Sáng tạo Việt số 1, VTV). MC tiếp của MC truyền hình (tiếng Việt), sau đó thường nuốt âm của những từ ngữ, câu nói phân tích nguyên nhân của các dạng lỗi này quen thuộc trong chương trình. nhằm rút ra những bài học cần thiết cho công c. Nói vấp, nói nhịu: Lỗi nói vấp xảy ra tác nghiệp vụ của MC cũng như việc đào tạo, khi MC không chuẩn bị kĩ lời dẫn nên khi ra huấn luyện MC của các Đài Truyền hình và sân khấu lời nói không trôi chảy, suôn sẻ. các cơ sở đào tạo. Hoặc có khi do tình huống mang tính chất tâm 2. Các loại lỗi đặc trưng lí trình diễn. Lỗi nói líu là lỗi nói từ này thành 2.1. Lỗi ngôn ngữ từ kia mà hai từ đó có âm gần giống nhau. Ví Số 4 (234)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 41 dụ, trong chương trình Duyên dáng Việt Nam, lịch và ẩm thực: Khám phá Sa Pa). Nếu MC MC Trịnh Trân Chân vì hồi hộp đã nói rằng: tinh ý một chút thì có thể dùng từ “công việc” “Xin chào mừng quý vị đến với chương trình hoặc “việc” để dễ hiểu hơn đối với người dân Dan díu Việt Nam” [Dẫn theo 8]. Lỗi nói vấp tộc thiểu số. và nói nhịu là những lỗi không quá trầm trọng - Dùng từ bóng bẩy, cầu kì nhưng không rõ khi có những sự cố ngoài ý muốn. Một lời xin nghĩa hoặc thiếu chính xác: Đây là loại lỗi có lỗi nhẹ nhàng nên có khi MC mắc những lỗi tính chất đặc trưng của nghề dẫn chương này. trình. Ngôn ngữ của MC thường ưu tiên cho 2.1.2. Lỗi dùng từ sự trau chuốt, cảm xúc. Khi chuẩn bị lời dẫn, Lỗi dùng từ là một trong những “thảm không nhiều thì ít, các MC đều cố gắng hình họa” của MC truyền hình hiện nay. Ngoài tượng hóa, tu sức cho ngôn từ của mình, những lỗi thông thường về dùng từ (thừa từ, nhưng không phải lúc nào cũng thành công. lặp từ, thiếu từ, dùng từ sai nghĩa, dùng từ sai Ví dụ: Với những ca khúc nổi tiếng đã thấm vị trí, kết hợp từ sai), qua khảo sát, chúng tôi vào phần sâu thẳm nhất của cảm xúc, chúng còn phát hiện ra những dạng lỗi rất đặc trưng tôi nghĩ rằng, chương trình ca nhạc hôm nay của nghề dẫn chương trình truyền hình. Việc sẽ là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lỗi ngôn ngữ Dẫn chương trình Dẫn chương trình truyền hình Lỗi phát âm Lỗi dùng từ Lỗi đặt câuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 166 0 0
-
Cách viết đúng tiếng Anh: Phần 2
68 trang 48 0 0 -
11 trang 44 0 0
-
Cấu trúc của lời dẫn chương trình truyền hình
12 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu lỗi phát âm của người Việt học tiếng Pháp nhìn từ góc độ ngữ âm - âm vị học
12 trang 19 0 0 -
Nghề MC - dẫn chương trình (Tủ sách hướng nghiệp - Nhất Nghệ Tinh)
34 trang 18 0 0 -
21 trang 18 0 0
-
Cuộc điều tra về lỗi phát âm trong tiếng Anh của sinh viên chuyên ngữ trường Đại học Cửu Long
8 trang 16 0 0 -
Đo tốc độ đọc - nói ở trẻ mẫu giáo (tại Thành phố Hồ Chí Minh)
6 trang 16 0 0 -
3 trang 15 0 0
-
Một vài lỗi phát âm và cách rèn luyện cho sinh viên sư phạm tiểu học tại Hải Dương
5 trang 14 0 0 -
26 trang 13 0 0
-
9 trang 11 0 0
-
2 trang 11 0 0
-
Sửa lỗi phát âm tiếng Nga cho sinh viên trường CĐSP Trung Ương Nha Trang - Thực trạng và biện pháp
15 trang 11 0 0 -
Lỗi phát âm âm tiết thường gặp ở trẻ 2 – 4 tuổi
13 trang 11 0 0 -
Lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (Có học thêm ngoại ngữ)
9 trang 10 0 0 -
88 trang 8 0 0
-
7 trang 8 0 0