![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hoài và ông Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình. - Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hoài và ông Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình. - Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống. B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Qua TP “Chiếc thuyền ngoài xa” tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? 3.Giới thiệu bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tiểu dẫn: HS đọc SGK, tóm tắt nét 1. Tác giả chính. 2. Tác phẩm - Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. -Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc . II. Hướng dẫn đọc hiểu: 1.Đọc và tóm tắtGV tổ chức cho HS đọc, tóm 2.Tìm hiểu chi tiếttắt a. Nhân vật chị Hoài - Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: “người thon gọn ……miệng cười rất tươi”.Anh (chị) có ấn tượng gì về - Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tìnhnhân vật chị Hoài? cảm đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với mọi người. - Bởi vì “người phụ nữ tưởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui vàVì sao mọi người trong gia cùng tham dự cuộc sống của gia đình này”đình đều yêu quí chị? - Trong tiềm thức mỗi người “vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết”. => Nhân vật chị Hoài là mẫu người phụ nữ vẫn giữ đ- ược nét đẹp truyền thống quí giá trước những “cơn địa chấn” xã hội. b. Cảnh sum họp trước giờ cúng tất niên * Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài Diễn biến tâm lí hai nhân trong cảnh gặp lại:vật ông Bằng và chị Hoài - Ông Bằng: Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếmtrong cảnh gặp lại trước giờ của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng màcúng tất niên có gì đáng chú ý ông rất mực quí mến. - Chị Hoài: Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng? nấc “ông!” Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thương đau buồn, ê nhức cả tim gan. * Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờKhung cảnh tết và dòng tâm - Khung cảnh tết: khói hương, mâm cỗ thịnh soạn “vàotư cùng với lời khấn của ông cái thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau hơn baBằng trước bàn thờ gợi cho mươi năm chiến tranh....”, mọi người trong gia đình tềanh (chị) cảm xúc và suy nghĩ tựu, quây quần...gì về truyền thống văn hoá => Tất cả chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân tr-riêng của dân tộc ta? ước tổ tiên trong chiều 30 tết.(GV gợi dẫn: Tìm những chi - Ông Bằng “soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, hotiết miêu tả về khung cảnh khan một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ”.ngày tết, cử chỉ, lời khấn của “Thoáng cái, ông Bằng như quên hết xung quanh và bảnông Bằng trong đoạn văn thể. Dâng lên trong ông cái cảm giác thiêng liêng rất đỗicuối) quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà... Thà thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn....” => Những hình ảnh sống động gieo vào lòng người đọc niềm xúc động rưng rưng, đề rồi “nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ và những người đã khuất”. Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trước những người đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đó đã trở thành một nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. “Quá khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”. Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân trọng. III. TỔNG KẾTGV hướng dẫn HS tự viết Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt:tổng kết. + Giá trị nội dung t tởng. + Giá trị nghệ thuật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng MÙA LÁ RỤNG TRONG VƯỜN (Trích) Ma Văn Kháng A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS - Hiểu được diễn biến tâm lí của các nhân vật, nhất là chị Hoài và ông Bằng trong buổi cúng tất niên chiều ba mươi tết. Từ đó thấy được sự quan sát tinh tế và cảm nhận tinh nhạy của nhà văn về những biến động, đổi thay trong tư tưởng, tâm tí con người Việt Nam giai đoạn xã hội chuyển mình. - Trân trọng những giá trị của văn hóa truyền thống. B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Qua TP “Chiếc thuyền ngoài xa” tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì? 3.Giới thiệu bài mới:Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I. Tiểu dẫn: HS đọc SGK, tóm tắt nét 1. Tác giả chính. 2. Tác phẩm - Tiểu thuyết được tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 1986. -Thông qua câu chuyện xảy ra trong gia đình ông Bằng, một gia đình nền nếp, luôn giữ gia pháp nay trở nên chao đảo trước những cơn địa chấn tinh thần từ bên ngoài, nhà văn bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho giá trị truyền thống trước những đổi thay của thời cuộc . II. Hướng dẫn đọc hiểu: 1.Đọc và tóm tắtGV tổ chức cho HS đọc, tóm 2.Tìm hiểu chi tiếttắt a. Nhân vật chị Hoài - Chị Hoài mang vẻ đẹp đằm thắm của người phụ nữ nông thôn: “người thon gọn ……miệng cười rất tươi”.Anh (chị) có ấn tượng gì về - Nét đằm thắm, mặn mà toát lên từ tâm hồn chị, từ tìnhnhân vật chị Hoài? cảm đôn hậu, từ cách ứng xử, quan hệ với mọi người. - Bởi vì “người phụ nữ tưởng đã cắt hết mối dây liên hệ với gia đình này, vẫn giao cảm, vẫn chia sẻ buồn vui vàVì sao mọi người trong gia cùng tham dự cuộc sống của gia đình này”đình đều yêu quí chị? - Trong tiềm thức mỗi người “vẫn sống động một chị Hoài đẹp người, đẹp nết”. => Nhân vật chị Hoài là mẫu người phụ nữ vẫn giữ đ- ược nét đẹp truyền thống quí giá trước những “cơn địa chấn” xã hội. b. Cảnh sum họp trước giờ cúng tất niên * Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài Diễn biến tâm lí hai nhân trong cảnh gặp lại:vật ông Bằng và chị Hoài - Ông Bằng: Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếmtrong cảnh gặp lại trước giờ của ông khi gặp lại người đã từng là con dâu trưởng màcúng tất niên có gì đáng chú ý ông rất mực quí mến. - Chị Hoài: Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng? nấc “ông!” Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc thương đau buồn, ê nhức cả tim gan. * Khung cảnh tết và dòng tâm tư cùng với lời khấn của ông Bằng trước bàn thờKhung cảnh tết và dòng tâm - Khung cảnh tết: khói hương, mâm cỗ thịnh soạn “vàotư cùng với lời khấn của ông cái thời buổi đất nước còn nhiều khó khăn sau hơn baBằng trước bàn thờ gợi cho mươi năm chiến tranh....”, mọi người trong gia đình tềanh (chị) cảm xúc và suy nghĩ tựu, quây quần...gì về truyền thống văn hoá => Tất cả chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân tr-riêng của dân tộc ta? ước tổ tiên trong chiều 30 tết.(GV gợi dẫn: Tìm những chi - Ông Bằng “soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, hotiết miêu tả về khung cảnh khan một tiếng, dịch chân lại trước mặt bàn thờ”.ngày tết, cử chỉ, lời khấn của “Thoáng cái, ông Bằng như quên hết xung quanh và bảnông Bằng trong đoạn văn thể. Dâng lên trong ông cái cảm giác thiêng liêng rất đỗicuối) quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà... Thà thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn....” => Những hình ảnh sống động gieo vào lòng người đọc niềm xúc động rưng rưng, đề rồi “nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ và những người đã khuất”. Bày tỏ lòng tri ân trước tổ tiên, trước những người đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đó đã trở thành một nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. “Quá khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”. Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần được gìn giữ, trân trọng. III. TỔNG KẾTGV hướng dẫn HS tự viết Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt:tổng kết. + Giá trị nội dung t tởng. + Giá trị nghệ thuật. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luyện thi đại học môn văn giáo án văn 12 tài liệu văn 12 lý thuyết văn 12 bài giảng văn 12Tài liệu liên quan:
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo của Tô Hoài qua Vợ chồng A Phủ
7 trang 45 0 0 -
BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VĂN BẢN 'RỪNG XÀ NU'
3 trang 23 0 0 -
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (tt)
5 trang 21 0 0 -
Kiến thức lớp 10 CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
8 trang 21 0 0 -
Tổng hợp Đề thi HSG cấp quốc gia qua các năm_3
14 trang 20 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2010 THPT LƯƠNG VĂN CHÁNH Môn: NGỮ VĂN;Khối: C
11 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
3 trang 19 0 0
-
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_1
6 trang 18 0 0 -
Kiến thức lớp 10 Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi –tổng quát
13 trang 18 0 0