Nam Định - Sự hình thành cộng đồng và phát triển dân số
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.58 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết nam định - sự hình thành cộng đồng và phát triển dân số, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nam Định - Sự hình thành cộng đồng và phát triển dân sốNam Định - Sự hình thành cộng đồng và phát triển dân sốQuá trình phát triển dân số Nam ĐịnhCác kết quả nghiên cứu khoa học từ đầu thế kỷ XX đến nay đã điđến những kết luận rằng, Nam Định là một địa bàn từ rất sớmđã có con người cư trú, gắn liền với quá trình chinh phục, khaiphá của cư dân người Việt ở châu thổ sông HồngNgoại trừ vùng duyên hải như Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy(huyện Giao Thủy hiện nay, khác với địa giới huyện Giao Thủy có từthời Lê được ghi chép trongDư địa chí của Nguyễn Trãi) được coi làvùng đất trẻ mới được bồi tụ và khai phá sau này, vùng đất phía Bắctỉnh Nam Định là vùng đất cổ gắn liền với quá trình định cư của cưdân người Việt từ hàng ngàn năm trước, cùng góp phần tạo nên nềnvăn minh sông Hồng. Các nghiên cứu về thời tiền sử và sơ sử chobiết, ngay từ thời văn hóa Phùng Nguyên, ở một số nơi trên đất NamĐịnh đã có con người sinh sống.Tài liệu ghi chép về số dân của NamĐịnh qua các thời kỳ lịch sử là vô cùng hiếm hoi, tuy thế, nhữngnghiên cứu về quá trình hình thành công đồng dân cư ở đồng bằngBắc Bộ nói chung và Nam Định nói riêng cho thấy số cư dân ở NamĐịnh trước đây không lớn và biến động liên tục.Theo thống kê của Quốc sử quán triều Nguyễn trong Đại Nam thựclục vào đầu thời Minh Mệnh (1820), tỉnh Nam Định có 58.003 ngườivà đến cuối đời Tự Đức có 70.898 người. Tuy nhiên, tỉnh Nam Địnhthế kỷ XIX còn bao gồm phần lớn tỉnh Thái Bình, tương ứng với trấnSơn Nam Hạ trước đó, vì thế việc xác định rạch ròi về số lượng dâncư gặp không ít khó khăn. Theo Sĩ hoạn tu tri lục, vào đầu MinhMệnh, toàn bộ nhân đinh của 11 trấn Bắc Thành là 186.229 người,trong đó năm nội trấn Bắc Thành là 186.229 người, trong đó nămnội trấn, tương đương khu vực đồng bằng Bắc Bộ chiếm tới 84,69%dân số của cả 11 trấn với 157.616 nhân đinh, trong đó riêng trấnNam Định là 34.239 người.Rõ ràng, sự sai lệch qua các số liệu về cư dân là một hạn chế trongviệc nhận diện về quá trình phát triển dân số Nam Định .Kết quảcuộc điều tra dân số dưới thời thuộc Pháp năm 1931 theo tài liệucủa P.Gourou trong tác phẩm Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ chobiết dân số đồng bằng Bắc Bộ khoảng 6,5 triệu người và mật độtrung bình là 430 người/km2, sai số ít nhất là từ 10-15%. Theo tàiliệu thống kê và các tài liệu khảo sát thực địa của Gourou, Nam Địnhlà một trong các tỉnh có mật độ dân cư đông nhất ở đồng bằng BắcBộ, trong đó nơi tập trung nhất là hai bên bờ thượng lưu sông ĐạiGiang. Vào thời điểm này, toàn bộ Bắc kỳ có 580 làng có trên 5.000dân, thì 413 làng là ở Nam Định và Thái Bình.Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 1999, NamĐịnh có 1.888.409 người là một trong sáu tỉnh có dân số đông nhấttrong cả nước, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Nội, Hà Tây.Do mật độ dân cư đông mà diện tích đất canh tác ítđã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương.Vì vậy mặc dù người dân đã cố gắng tận dụng thâm canh đất đai,nhưng đời sống nông dân nói riêng và nhân dân nói chung vẫn thấpvì sản lượng lương thực quy thóc/ đầu người dân mới đạt từ342kg/người (năm 1991) lên 460kg/người (năm 1996) và 506kg/người (1998). Chính sức ép đó đã khiến Nam Định nói riêng và cáctỉnh đồng bằng Bắc Bộ nói chung phải cố gắng giảm tốc độ gia tăngdân số và tìm cách đưa dân đi khai thác vùng kinh tế mới, song songvới việc thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng để cân đốilương thực.Chính vì vậy, cư dân Nam Định hiện nay, phần lớn là cưdân nông thôn nông nghiệp (87,6%) tạo ra một lượng sản phẩmkinh tế chiếm trên 40% GDP toàn tỉnh.Tổng hợp chung, chỉ số pháttriển của dư dân Nam Định là 0,71, chỉ sau các tỉnh Bà Rịa – VũngTàu (do việc thu nhập khai thác từ dầu mỏ được tính vào GDP), HàNội, thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dương, ĐồngNai, Thái Bình, Hải Dương.Sự hình thành cộng đồng cư dânNằm trong bối cảnh chung của đồng bằng sông Hồng, từ hàngngàn năm trước, trên vùng đất Nam Định đã có con người cưtrúNằm trong bối cảnh chung của đồng bằng sông Hồng, từ hàng ngànnăm trước, trên vùng đất Nam Định đã có con người cư trú. Một sốnơi trên đất Nam Định, đặc biệt là ở vùng thềm phù sa cổ đã pháthiện những di tích khẳng định sự có mặt từ rất sớm của con ngườitrên mảnh đất này từ thời Phùng Nguyên cho đến Đông Sơn. Cư dânthời bấy giờ chưa hẳn là người Kinh như hiện nay mà có nhiều bằngchứng khảo cổ học ngôn ngữ, kiến trúc, nghệ thuật đã chứng minhrằng, cư dân Nam Định nói riêng và cư dân đồng bằng sông Hồng nóichung thời bấy giờ có gốc Môn – Khowme, Tày – Thái, Nam Đảo.Cưdân thời bấy giờ từng bước tiếp xúc với biển và lấn dần ra biển.Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, đất đai ven biển tiếp tục được mởrộng.Vào khoảng thế kỷ X, cư dân đã tới vùng đất cửa sông Thái Bìnhthuộc Hải Phòng ngày nay, còn về phía cửa sông Hồng thì đã tới cửasông Ninh Cơ. Chính quá trình hình thành đó đã tạo nên những vùngđất đai thuận lợi cho con người cư trú và sản xuất nông nghiệp. Vớiưu thế đó, trên vùng đất Nam Định đã cuốn hút cư dân nhiều nơi ởvùng Bắc bộ và vùng Thanh – Nghệ đến khai phá đất đai và lập làng,ấp. Trên vùng đất Nam Định có các luồng cư dân từ vùng châu thổtrung tâm xuống, từ vùng Bắc Trung Bộ đi ra và luồng cư dân từ nơikhác đến theo đường biển vào trong nhiều thời điểm khácnhau.Trong nhiều thời điểm khác nhau, các lớp cư dân từ nhiều địaphương khác nhau tiếp tục chuyển cư tới Nam Định. Sự tụ cư củacộng đồng cư dân Nam Định khá đa dạng có liên quan chặt chẽ vớiquá trình chinh phục đồng bằng duyên hải và sự hình thành làng xãở khu vực này.Vào thời Lê, nhà nước đã cho đắp đê từ Nghĩa Hưng chạy dọc theoven bờ biển đến Nga Sơn, Thanh Hóa – nơi tiếp giáp với Ninh Bình.Và do vậy các làng xã ngoài đê đương nhiên là có niên đại hình thànhmuộn hơn. Theo tài liệu khảo sát ở làng Hoành Nha (Giao Thủy), vàokhoảng thế kỷ XV, một số người từ làng Hòe Nha ngoại thành NamĐịnh ngày nay đã đến đây ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nam Định - Sự hình thành cộng đồng và phát triển dân sốNam Định - Sự hình thành cộng đồng và phát triển dân sốQuá trình phát triển dân số Nam ĐịnhCác kết quả nghiên cứu khoa học từ đầu thế kỷ XX đến nay đã điđến những kết luận rằng, Nam Định là một địa bàn từ rất sớmđã có con người cư trú, gắn liền với quá trình chinh phục, khaiphá của cư dân người Việt ở châu thổ sông HồngNgoại trừ vùng duyên hải như Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thủy(huyện Giao Thủy hiện nay, khác với địa giới huyện Giao Thủy có từthời Lê được ghi chép trongDư địa chí của Nguyễn Trãi) được coi làvùng đất trẻ mới được bồi tụ và khai phá sau này, vùng đất phía Bắctỉnh Nam Định là vùng đất cổ gắn liền với quá trình định cư của cưdân người Việt từ hàng ngàn năm trước, cùng góp phần tạo nên nềnvăn minh sông Hồng. Các nghiên cứu về thời tiền sử và sơ sử chobiết, ngay từ thời văn hóa Phùng Nguyên, ở một số nơi trên đất NamĐịnh đã có con người sinh sống.Tài liệu ghi chép về số dân của NamĐịnh qua các thời kỳ lịch sử là vô cùng hiếm hoi, tuy thế, nhữngnghiên cứu về quá trình hình thành công đồng dân cư ở đồng bằngBắc Bộ nói chung và Nam Định nói riêng cho thấy số cư dân ở NamĐịnh trước đây không lớn và biến động liên tục.Theo thống kê của Quốc sử quán triều Nguyễn trong Đại Nam thựclục vào đầu thời Minh Mệnh (1820), tỉnh Nam Định có 58.003 ngườivà đến cuối đời Tự Đức có 70.898 người. Tuy nhiên, tỉnh Nam Địnhthế kỷ XIX còn bao gồm phần lớn tỉnh Thái Bình, tương ứng với trấnSơn Nam Hạ trước đó, vì thế việc xác định rạch ròi về số lượng dâncư gặp không ít khó khăn. Theo Sĩ hoạn tu tri lục, vào đầu MinhMệnh, toàn bộ nhân đinh của 11 trấn Bắc Thành là 186.229 người,trong đó năm nội trấn Bắc Thành là 186.229 người, trong đó nămnội trấn, tương đương khu vực đồng bằng Bắc Bộ chiếm tới 84,69%dân số của cả 11 trấn với 157.616 nhân đinh, trong đó riêng trấnNam Định là 34.239 người.Rõ ràng, sự sai lệch qua các số liệu về cư dân là một hạn chế trongviệc nhận diện về quá trình phát triển dân số Nam Định .Kết quảcuộc điều tra dân số dưới thời thuộc Pháp năm 1931 theo tài liệucủa P.Gourou trong tác phẩm Người nông dân châu thổ Bắc Kỳ chobiết dân số đồng bằng Bắc Bộ khoảng 6,5 triệu người và mật độtrung bình là 430 người/km2, sai số ít nhất là từ 10-15%. Theo tàiliệu thống kê và các tài liệu khảo sát thực địa của Gourou, Nam Địnhlà một trong các tỉnh có mật độ dân cư đông nhất ở đồng bằng BắcBộ, trong đó nơi tập trung nhất là hai bên bờ thượng lưu sông ĐạiGiang. Vào thời điểm này, toàn bộ Bắc kỳ có 580 làng có trên 5.000dân, thì 413 làng là ở Nam Định và Thái Bình.Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 1999, NamĐịnh có 1.888.409 người là một trong sáu tỉnh có dân số đông nhấttrong cả nước, chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh, Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Nội, Hà Tây.Do mật độ dân cư đông mà diện tích đất canh tác ítđã tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế - xã hội ở địa phương.Vì vậy mặc dù người dân đã cố gắng tận dụng thâm canh đất đai,nhưng đời sống nông dân nói riêng và nhân dân nói chung vẫn thấpvì sản lượng lương thực quy thóc/ đầu người dân mới đạt từ342kg/người (năm 1991) lên 460kg/người (năm 1996) và 506kg/người (1998). Chính sức ép đó đã khiến Nam Định nói riêng và cáctỉnh đồng bằng Bắc Bộ nói chung phải cố gắng giảm tốc độ gia tăngdân số và tìm cách đưa dân đi khai thác vùng kinh tế mới, song songvới việc thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất cây trồng để cân đốilương thực.Chính vì vậy, cư dân Nam Định hiện nay, phần lớn là cưdân nông thôn nông nghiệp (87,6%) tạo ra một lượng sản phẩmkinh tế chiếm trên 40% GDP toàn tỉnh.Tổng hợp chung, chỉ số pháttriển của dư dân Nam Định là 0,71, chỉ sau các tỉnh Bà Rịa – VũngTàu (do việc thu nhập khai thác từ dầu mỏ được tính vào GDP), HàNội, thành phố Hồ Chí Minh. Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dương, ĐồngNai, Thái Bình, Hải Dương.Sự hình thành cộng đồng cư dânNằm trong bối cảnh chung của đồng bằng sông Hồng, từ hàngngàn năm trước, trên vùng đất Nam Định đã có con người cưtrúNằm trong bối cảnh chung của đồng bằng sông Hồng, từ hàng ngànnăm trước, trên vùng đất Nam Định đã có con người cư trú. Một sốnơi trên đất Nam Định, đặc biệt là ở vùng thềm phù sa cổ đã pháthiện những di tích khẳng định sự có mặt từ rất sớm của con ngườitrên mảnh đất này từ thời Phùng Nguyên cho đến Đông Sơn. Cư dânthời bấy giờ chưa hẳn là người Kinh như hiện nay mà có nhiều bằngchứng khảo cổ học ngôn ngữ, kiến trúc, nghệ thuật đã chứng minhrằng, cư dân Nam Định nói riêng và cư dân đồng bằng sông Hồng nóichung thời bấy giờ có gốc Môn – Khowme, Tày – Thái, Nam Đảo.Cưdân thời bấy giờ từng bước tiếp xúc với biển và lấn dần ra biển.Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, đất đai ven biển tiếp tục được mởrộng.Vào khoảng thế kỷ X, cư dân đã tới vùng đất cửa sông Thái Bìnhthuộc Hải Phòng ngày nay, còn về phía cửa sông Hồng thì đã tới cửasông Ninh Cơ. Chính quá trình hình thành đó đã tạo nên những vùngđất đai thuận lợi cho con người cư trú và sản xuất nông nghiệp. Vớiưu thế đó, trên vùng đất Nam Định đã cuốn hút cư dân nhiều nơi ởvùng Bắc bộ và vùng Thanh – Nghệ đến khai phá đất đai và lập làng,ấp. Trên vùng đất Nam Định có các luồng cư dân từ vùng châu thổtrung tâm xuống, từ vùng Bắc Trung Bộ đi ra và luồng cư dân từ nơikhác đến theo đường biển vào trong nhiều thời điểm khácnhau.Trong nhiều thời điểm khác nhau, các lớp cư dân từ nhiều địaphương khác nhau tiếp tục chuyển cư tới Nam Định. Sự tụ cư củacộng đồng cư dân Nam Định khá đa dạng có liên quan chặt chẽ vớiquá trình chinh phục đồng bằng duyên hải và sự hình thành làng xãở khu vực này.Vào thời Lê, nhà nước đã cho đắp đê từ Nghĩa Hưng chạy dọc theoven bờ biển đến Nga Sơn, Thanh Hóa – nơi tiếp giáp với Ninh Bình.Và do vậy các làng xã ngoài đê đương nhiên là có niên đại hình thànhmuộn hơn. Theo tài liệu khảo sát ở làng Hoành Nha (Giao Thủy), vàokhoảng thế kỷ XV, một số người từ làng Hòe Nha ngoại thành NamĐịnh ngày nay đã đến đây ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
5 trang 18 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0