Năng suất lao động của doanh nghiệp - nhìn từ cách tiếp cận mới
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.45 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích năng suất lao động của doanh nghiệp theo cách tiếp cận mới, nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách cũng như các lãnh đạo doanh nghiệp có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của doanh nghiệp - nhìn từ cách tiếp cận mới HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP - NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN MỚI Đặng Thái Bình, Đồng Thị Thu Linh, Nguyễn Thị Hiên, Viện Nghiên c u n Độ và Tây Nam Tóm tắt: Năng suất lao động là một trong những nhân tố căn bản quyết định năng lực cạnh tranh,đồng thời là động lực cho quá trình phát triển dài hạn. Cải thiện năng suất lao động Việt Nam sẽgiúp tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. ài viết phân t ch thực trạng năng suất lao động củaViệt Nam, so sánh với năng suất lao động của một số nước trong khu vực từ năm 2010 đến năm2017. Khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao độngcủa toàn nền kinh tế. Do đó, bài viết tập trung phân t ch năng suất lao động của doanh nghiệptheo cách tiếp cận mới, nhằm giúp các nhà hoạch định ch nh sách c ng như các lãnh đạo doanhnghiệp có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất doanh nghiệp. Từ khóa: Năng suất lao động, doanh nghiệp. LABOR PRODUCTIVITY OF ENTERPRISES - LOOKING FORWARD NEW APPROACH Abstract: Labor productivity is one of the basic factors determining competitiveness, and it is alsoa driving force for the long-term development process. Improving Vietnams productivity willhelp increase national competitiveness. The paper analyzes the current situation of productivityin Vietnam, compared with the productivity of some countries in the region from 2010 to 2017.The business sector plays a very important role in improving productivity of the whole economy.Therefore, the paper focuses on analyzing the productivity of enterprises with a new approach,so that policy makers as well as business leaders can come up with appropriate solutions toimprove enterprise‟s productivity. Keywords: Labor productivity, enterprises. 1. Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cải thiện năng suất chính là nền tảng của nâng cao năng lựccạnh tranh của mọi quốc gia, đảm bảo kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Thời gian qua năngsuất lao động của Việt Nam đã được cải thiện liên tục, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh 271 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0tế của đất nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động toàn bộ nền kinh tếnăm 2017 theo giá hiện hành ước tính đạt 92,1 triệu đồng/lao động, tương đương 4.118 USD/laođộng. Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2017 tăng6,05% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,72%/năm. Bảng 1: Năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam 2010-2017 Năm NSLĐ (triệu NSLĐ (triệu Tốc độ tăng đồng/người theo giá đồng/người theo giá NSLđ (%) thực tế) so sánh 2010) 2010 43,99 43,99 3,59 2011 55,21 45,53 3,49 2012 62,78 46,67 2,51 2013 68,65 48,72 4,39 2014 74,66 51,11 4,91 2015 79,35 54,31 6,49 2016 84,66 57,30 5,29 2017 92,10 60,77 6,05 Bình quân 2011 - 2015 4,35 Bình quân 2011 - 2017 4,72 Bình quân 2016 - 2017 5,66 Nguồn: Tổng cục thống kê Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng năng suất lao động là 4,35%/năm và giai đoạn 2011-2017, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân là 4,72%/năm. Xét riêng năm 2016-2017, tốc độtăng bình quân đạt 5,66%/năm (Bảng 1). Năng suất lao động tăng một phần do tăng trang bị vốn trên lao động và một phần do tăngTFP. Trong đó, tốc độ tăng trang bị vốn trên lao động bình quân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng suất lao động của doanh nghiệp - nhìn từ cách tiếp cận mới HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP - NHÌN TỪ CÁCH TIẾP CẬN MỚI Đặng Thái Bình, Đồng Thị Thu Linh, Nguyễn Thị Hiên, Viện Nghiên c u n Độ và Tây Nam Tóm tắt: Năng suất lao động là một trong những nhân tố căn bản quyết định năng lực cạnh tranh,đồng thời là động lực cho quá trình phát triển dài hạn. Cải thiện năng suất lao động Việt Nam sẽgiúp tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. ài viết phân t ch thực trạng năng suất lao động củaViệt Nam, so sánh với năng suất lao động của một số nước trong khu vực từ năm 2010 đến năm2017. Khu vực doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao độngcủa toàn nền kinh tế. Do đó, bài viết tập trung phân t ch năng suất lao động của doanh nghiệptheo cách tiếp cận mới, nhằm giúp các nhà hoạch định ch nh sách c ng như các lãnh đạo doanhnghiệp có thể đưa ra được những giải pháp phù hợp để cải thiện năng suất doanh nghiệp. Từ khóa: Năng suất lao động, doanh nghiệp. LABOR PRODUCTIVITY OF ENTERPRISES - LOOKING FORWARD NEW APPROACH Abstract: Labor productivity is one of the basic factors determining competitiveness, and it is alsoa driving force for the long-term development process. Improving Vietnams productivity willhelp increase national competitiveness. The paper analyzes the current situation of productivityin Vietnam, compared with the productivity of some countries in the region from 2010 to 2017.The business sector plays a very important role in improving productivity of the whole economy.Therefore, the paper focuses on analyzing the productivity of enterprises with a new approach,so that policy makers as well as business leaders can come up with appropriate solutions toimprove enterprise‟s productivity. Keywords: Labor productivity, enterprises. 1. Thực trạng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cải thiện năng suất chính là nền tảng của nâng cao năng lựccạnh tranh của mọi quốc gia, đảm bảo kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Thời gian qua năngsuất lao động của Việt Nam đã được cải thiện liên tục, đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh 271 INTERNATIONAL CONFERENCE: DEVELOPMENT OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM IN THE CONTEXT OF INDUSTRIAL REVOLUTION 4.0tế của đất nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năng suất lao động toàn bộ nền kinh tếnăm 2017 theo giá hiện hành ước tính đạt 92,1 triệu đồng/lao động, tương đương 4.118 USD/laođộng. Tính theo giá so sánh năm 2010, năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2017 tăng6,05% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,72%/năm. Bảng 1: Năng suất lao động và tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam 2010-2017 Năm NSLĐ (triệu NSLĐ (triệu Tốc độ tăng đồng/người theo giá đồng/người theo giá NSLđ (%) thực tế) so sánh 2010) 2010 43,99 43,99 3,59 2011 55,21 45,53 3,49 2012 62,78 46,67 2,51 2013 68,65 48,72 4,39 2014 74,66 51,11 4,91 2015 79,35 54,31 6,49 2016 84,66 57,30 5,29 2017 92,10 60,77 6,05 Bình quân 2011 - 2015 4,35 Bình quân 2011 - 2017 4,72 Bình quân 2016 - 2017 5,66 Nguồn: Tổng cục thống kê Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng năng suất lao động là 4,35%/năm và giai đoạn 2011-2017, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân là 4,72%/năm. Xét riêng năm 2016-2017, tốc độtăng bình quân đạt 5,66%/năm (Bảng 1). Năng suất lao động tăng một phần do tăng trang bị vốn trên lao động và một phần do tăngTFP. Trong đó, tốc độ tăng trang bị vốn trên lao động bình quân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng suất lao động Lãnh đạo doanh nghiệp Cải thiện năng suất doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chính sách phát triển doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
12 trang 306 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
17 trang 138 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 114 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
Văn hoá doanh nghiệp - hãy cân nhắc thật kỹ khi chọn việc
3 trang 109 0 0 -
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 101 0 0 -
2 trang 94 0 0
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong AEC
7 trang 73 0 0 -
53 trang 58 0 0