Danh mục

Nâng tầm của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại theo quy định mới

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 584.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hoạt động an toàn và hiệu quả, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi các ngân hàng phải thiết lập được Hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) một cách đầy đủ và hiệu quả, vì trong mô hình quản trị ngân hàng thì HTKSNB luôn là một yếu tố mang tính sống còn. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN được ban hành nhằm mục đích giúp các ngân hàng xây dựng và thiết lập HTKSNB và kiểm toán nội bộ (KTNB). Nhưng trong quá trình triển khai cho thấy, Thông tư 44 còn mang tính khái quát và chưa thật sự đầy đủ, chưa thấy rõ được vai trò của HTKSNB trong hoạt động ngân hàng. Để lấp đầy các“lỗ hổng”trong kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại (NHTM), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 26/5/2018 quy định về HTKSNB của NHTM nhằm góp phần giải quyết được những vấn đề khó khăn trong thực tế xây dựng HTKSNB cho hoạt động ngân hàng trong thời gian qua. Các quy định trong Thông tư 13 cụ thể và rõ ràng, đã tiệm cận với các thông lệ quốc tế về việc xây dựng HTKSNB; đặc biệt là các quy định liên quan đến KTNB. Bài viết sẽ làm rõ những điểm mới của Thông tư 13 so với quy định trước đó về KTNB để thấy rằng vai trò của bộ phận này đã được nâng lên đúng tầm trong NHTM theo thông lệ; từ đó, có những gợi ý cho các NHTM trong việc tuân thủ Thông tư 13 liên quan đến KTNB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nâng tầm của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại theo quy định mới Nâng tầm của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại theo quy định mới Nguyễn Thị Quỳnh Hương Học viện Ngân hàng Để hoạt động an toàn và hiệu quả, ngoài các biện pháp thanh tra, kiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý Nhà nước, trước hết đòi hỏi các ngân hàng phải thiết lập được Hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) một cách đầy đủ và hiệu quả, vì trong mô hình quản trị ngân hàng thì HTKSNB luôn là một yếu tố mang tính sống còn. Thông tư số 44/2011/TT-NHNN được ban hành nhằm mục đích giúp các ngân hàng xây dựng và thiết lập HTKSNB và kiểm toán nội bộ (KTNB). Nhưng trong quá trình triển khai cho thấy, Thông tư 44 còn mang tính khái quát và chưa thật sự đầy đủ, chưa thấy rõ được vai trò của HTKSNB trong hoạt động ngân hàng. Để lấp đầy các“lỗ hổng”trong kiểm soát nội bộ tại các ngân hàng thương mại (NHTM), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 26/5/2018 quy định về HTKSNB của NHTM nhằm góp phần giải quyết được những vấn đề khó khăn trong thực tế xây dựng HTKSNB cho hoạt động ngân hàng trong thời gian qua. Các quy định trong Thông tư 13 cụ thể và rõ ràng, đã tiệm cận với các thông lệ quốc tế về việc xây dựng HTKSNB; đặc biệt là các quy định liên quan đến KTNB. Bài viết sẽ làm rõ những điểm mới của Thông tư 13 so với quy định trước đó về KTNB để thấy rằng vai trò của bộ phận này đã được nâng lên đúng tầm trong NHTM theo thông lệ; từ đó, có những gợi ý cho các NHTM trong Improvement of Internal Audit in Bank by New Regulations Abstract: In order to operate safely an effectively, banks need effective measures. The most important measure is that the banks have to establish an effective internal control system (ICS) because ICS is vital element in the banking management model. Circular No. 44/2011/TT-NHNN was issued to help banks set up ICS and internal audit. But banks met difficuties in establishing ICS according to Circular No. 44. In order to fill the holes in ICS of banks, the state banks issued Circular No.13/2018/TT-NHNN to solve difficulties in establishing ICS for banks. The provisions in Circular No.13 are very specific and clear, especially as they are close to international practices on building ICS; especially regulations relating to Internal Audit. Keywords: Control, Internal Control, Internal Control System, Circular No.13/2018. Huong Thi Quynh Nguyen, MEc. Email: huongntq@hvnh.edu.vn Banking Academy of Vietnam Ngày nhận: 26/02/2019 Ngày nhận bản sửa: 13/05/2019 Ngày duyệt đăng: 17/05/2019 © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 33 Số 208- Tháng 9. 2019 Nâng tầm của kiểm toán nội bộ trong ngân hàng thương mại theo quy định mới việc tuân thủ Thông tư 13 liên quan đến KTNB. Từ khóa: Kiểm soát, Kiểm soát nội bộ, Hệ thống kiểm soát nội bộ, Thông tư 13/2018 1. Khái niệm kiểm toán nội bộ làm cánh tay phải cho nhà quản lý trong việc nhận xét về tính trung thực hợp lý của Hiện nay, có khá nhiều quan điểm khác các thông tin kế toán. Thực ra việc làm nhau về KTNB. Tuy nhiên, tác giả muốn này là không cần thiết và có phần trùng đề cập tới khái niệm về KTNB theo quan lặp với công việc của kiểm toán độc lập điểm của Viện Kiểm toán nội bộ (The và cũng chưa bao quát được nhiều hoạt Institute of Internal Auditors- IIA)- được động trong doanh nghiệp khi mới chỉ tập thừa nhận là khái niệm chuẩn mực quốc tế trung vào công tác kế toán, tài chính. Đến về KTNB trên toàn thế giới. IIA đã nhiều năm 1978, IIA chỉ ra “KTNB là một chức lần đưa ra khái niệm về KTNB qua các năng thẩm định độc lập được thiết lập bên thời kỳ, cho thấy rõ sự thay đổi của KTNB trong một tổ chức để kiểm tra và đánh giá gắn liền cùng sự phát triển của quản trị các hoạt động của tổ chức đó, với tư cách doanh nghiệp. Năm 1944, IIA cho rằng là một sự trợ giúp đối với tổ chức đó. Đó KTNB là “hoạt động đánh giá độc lập là một loại hình kiểm soát được thực hiện trong một tổ chức về công tác kế toán, tài bằng cách kiểm tra và đánh giá sự đầy chính và các công tác khác của tổ chức đủ và tính hiệu lực của các loại hình kiểm đó. Hoạt động KTNB được xem như là các soát khác. Mục tiêu của KTNB là giúp đỡ dịch vụ mang tính bảo vệ và xây dựng hỗ cho các thành viên của tổ chức thực hiện trợ cho ban giám đốc”. Theo đó, KTNB một cách có hiệu quả nhiệm vụ. Để đạt trong doanh nghiệp là hoạt động đưa ra được mục tiêu này, KTNB cung cấp cho các đánh giá độc lập về công tác tài chính các thành viên của tổ chức các phân tích, kế toán để hỗ trợ cho Ban giám đốc, tức là thẩm định, kiến nghị, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: