Danh mục

Ngân hàng với tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế - định hướng cho BIDV và gợi ý cho ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 415.49 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống nhằm tổng quan về tăng trưởng xanh, vai trò của hệ thống ngân hàng đối với tăng trưởng xanh cũng như nêu bật các kinh nghiệm quốc tế từ Đức và Trung Quốc về tăng trưởng xanh trong lĩnh vực ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ngân hàng với tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế - định hướng cho BIDV và gợi ý cho ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng với tăng trưởng xanh: Kinh nghiệm quốc tế- định hướng cho BIDV và gợi ý cho ngân hàng thương mại Việt Nam Lê Ngọc Lâm Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Ngày nhận: 21/09/2023 Ngày nhận bản sửa: 15/01/2024 Ngày duyệt đăng: 15/01/2024 Tóm tắt: Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng do những hoạt động kinh tế của con người, tăng trưởng xanh gần đây đã trở thành một chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm. Những năm vừa qua, Chính phủ đã chủ động đưa ra nhiều cơ chế, chính sách văn bản pháp lý nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu theo cam kết tại Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu năm 2021 (COP26) về giảm phát thải ròng về 0 vào năm 2050, giảm 30% lượng phát thải khí metan gây hiệu ứng nhà kính vào năm 2030. Trong đó, lĩnh vực ngân hàng được đánh giá có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng xanh, hướng tới một Banking with green growth: International experience- orientation for BIDV and suggestions for Vietnamese commercial banks in the future Abstract: In the context of climate change and environmental pollution becoming increasingly serious due to human economic activities, green growth has recently become a topic that has received a lot of attention from both policymakers and scientists. In recent years, the Government has proactively introduced many policies and legal documents aimed at applying climate change according to commitments in the 2021 United Nations Framework Convention on Climate Change (COP26) on reducing net emissions to zero by 2050, reducing greenhouse gas emissions by 30% by 2030. In particular, the banking sector is considered to have an extremely important role in promoting green growth, towards a sustainable and environmentally friendly economy. This paper presents the theoretical basis of green growth and the role of the banking system in green growth as well as highlights international experiences from Germany and China on green growth in the banking sector. On that basis, this paper proposes some orientations for the Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) in particular and commercial banks in Vietnam in general to contribute to promoting green growth and sustainable finance in Vietnam. Keywords: Green growth, Commercial bank, Sustainable finance Doi: 10.59276/TCKHDT.2024.1.2.2592 Le, Ngoc Lam Email: lamln@bidv.com.vn Bank for investment and Development of VietnamTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 260+261- Tháng 1&2. 2024 36 ISSN 1859 - 011X LÊ NGỌC LÂM nền kinh tế phát triển bền vững và thân thiện với môi trường. Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống nhằm tổng quan về tăng trưởng xanh, vai trò của hệ thống ngân hàng đối với tăng trưởng xanh cũng như nêu bật các kinh nghiệm quốc tế từ Đức và Trung Quốc về tăng trưởng xanh trong lĩnh vực ngân hàng. Từ đó đề xuất một số định hướng cho Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) nói riêng và ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh và tài chính bền vững tại Việt Nam. Từ khóa: Tăng trưởng xanh, Ngân hàng, Tài chính bền vững1. Giới thiệu hiếm tài nguyên thiên nhiên và những vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng đãBắt nguồn từ khu vực Châu Á Thái Bình thúc đẩy các quốc gia phải chuyển hướngDương, thuật ngữ “tăng trưởng xanh” xuất sang phát triển kinh tế bền vững thay vìhiện lần đầu tiên vào năm 2005 tại Hội tăng trưởng kinh tế truyền thống sử dụngnghị Bộ trưởng về Môi trường và Phát triển nhiều tài nguyên. Trong đó, sự phát triển(MCED) lần thứ 5 tại Seoul, Hàn Quốc, của khu vực tài chính, chủ yếu được thểnơi Mạng lưới Sáng kiến ​​ Seoul về Tăng hiện qua sự phát triển của ngành ngân hàng,trưởng xanh được thành lập. Khái niệm đóng một vai trò then chốt trong sự phát“tăng trưởng xanh” (Green Growth) cũng triển kinh tế của một quốc gia (Li và cộngnổi lên như một chủ đề trọng tâm tại Hội sự, 2022; Zhou và cộng sự, 2022). Vì vậy,nghị Thượng đỉnh Rio+20 về Phát triển bền mức độ quan tâm của các nhà hoạch địnhvững và được nêu bật trong tài liệu nghiên chính sách đối với khu vực tài chính, đặccứu “The World We Want” của Liên Hợp biệt là lĩnh vực ngân hàng, đã tăng lên đángquốc vào năm 2012 trong việc kêu gọi tăng kể trong những năm vừa qua nhằm nghiêntrưởng kinh tế bền vững đi kèm với đó là cứu đưa ra các chính sách, định hướng gópthúc đẩy một nền kinh tế xanh toàn cầu. Kể phần thúc đẩy nền kinh tế hướng tới mụctừ đó, tăng trưởng xanh đã trở thành vấn đề tiêu tăng trưởng xanh và bền vững.được thảo luận sôi nổi trước những cảnh Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứubáo ngày càng nghiêm trọng về biến đổi khí tình huống tại hai quốc gia là Đức và Trunghậu và suy thoái sinh thái (Dale và cộng sự, Quốc nhằm mục tiêu hệ thống hóa các cơ2016). Bên cạnh đó, khái niệm tăng trưởng sở lý luận liên quan đến tăng trưởng xanhxanh không chỉ tập trung vào việc cải thiện cũng n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: