Nghiệm đối tuần hoàn của bao hàm thức vi phân nửa tuyến tính
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.90 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiệm đối tuần hoàn của bao hàm thức vi phân nửa tuyến tính nghiên cứu sự tồn tại nghiệm đối tuần hoàn cho một lớp bao hàm thức vi phân dạng đa diện mà phần tuyến tính của nó sinh ra một nửa nhóm tích phân có tính chất hyperbolic.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệm đối tuần hoàn của bao hàm thức vi phân nửa tuyến tính Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIỆM ĐỐI TUẦN HOÀN CỦA BAO HÀM THỨC VI PHÂN NỬA TUYẾN TÍNH Đỗ Lân, Nguyễn Thị Lý Bộ môn Toán học - Khoa CNTT, Trường Đại học Thủy lợi, email:dolan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó, u nhận giá trị trong X, A là toán tử Các hệ vi phân với nghiệm đối tuần hoàn đóng thỏa mãn điều kiện Hille-Yosida có là bài toán được phát sinh từ các quá trình vật miền xác định không trù mật, f là hàm phi lí (xem trong [1]). Hướng nghiên cứu về tuyến mà các điều kiện ta sẽ nêu rõ ở dưới. nghiệm đối tuần hoàn cho các lớp phương 2.2. Các điều kiện của bài toán trình tiến hóa tuyến tính và nửa tuyến tính đã được nghiên cứu một cách khá đầy đủ và hệ Ta kí hiệu BC( ¡ ;X) là không gian thống, bắt nguồn từ nghiên cứu của Okochi Banach các hàm liên tục bị chặn với chuẩn năm 1988 (xem [2]). Năm 2011, bằng cách u BC( ¡ ;X) sup{|| u(t) ||: t ¡ }. tiếp cận của lí thuyết nửa nhóm, Liu (xem và: [3]) chứng minh được sự tồn tại nghiệm yếu L1 ( ¡ ; X) {f L1 ( ¡ ; X) : f(t T) u(t)}. TA loc đối tuần hoàn cho lớp phương trình tiến hóa mà phần tuyến tính sinh ra nửa nhóm có tính Để chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài chất hyperbolic. Từ đó, một loạt các kết quả toán (3.1)-(3.2), ta giả thiết hàm f và toán tử về nghiệm đối tuần hoàn cho các phương A thỏa mãn các điều kiện sau: trình tiến hóa theo cách tiếp cận của lí thuyết (A) Toán tử A thỏa mãn điều kiện Hille- nửa nhóm đã được các nhà toán học quan Yosida, hơn nữa, nửa nhóm {S'(t)}t 0 sinh tâm nghiên cứu. bởi A trên D(A) là nửa nhóm hyperbolic Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu compact với các hệ số P, Q, . sự tồn tại nghiệm đối tuần hoàn cho một lớp (F) Hàm f : ¡ D(A) X thỏa mãn: bao hàm thức vi phân dạng đa diện mà phần tuyến tính của nó sinh ra một nửa nhóm tích 1) f (, x) đo được mạnh với x D(A); phân có tính chất hyperbolic. Sử dụng các f (t, ) liên tục với hầu khắp t ¡ . tiếp cận của lí thuyết nửa nhóm và áp dụng 2) || f (t, x) || m(t)(|| x || 1), x D(A), với các định lí điểm bất động, chúng tôi chứng m L1loc ( ¡ ; ¡ ) . minh được sự tồn tại của nghiệm đối tuần hoàn cho bài toán dạng tổng quát này. 3) f (t T, x ) f (t, x),x D(A). 2. NỘI DUNG CHÍNH 3. KHÁI NIỆM NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN 2.1. Đặt bài toán Định nghĩa 1: Một nghiệm tích phân của bài toán (3.1)-(3.2) là một hàm Cho X, . là một không gian Banach, u PTA ¡ ;X thỏa mãn: trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu bài t toán sau: u(t) S(t u)u(s) lim S(t s)R f (s)ds, u '( t) Au(t) f (t, u(t)), t ¡ , (3.1) a 1 u(t T) u(t ), t ¡ , (3.2) trong đó R (I A) , với mọi t s. 175 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Sử dụng tính hyperbolic của S'(t) , ta có Ta có: nhận xét. t ‖z(t)‖‖ lim S(t s)R Pf (s)ds‖ Nhận xét 1: Cho g L1TA (R; X) , ta định ‖ lim S(t s)R Qf (s)ds‖ t nghĩa: t (g)(t ) : lim S(t )PR g( )d 2N T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiệm đối tuần hoàn của bao hàm thức vi phân nửa tuyến tính Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 NGHIỆM ĐỐI TUẦN HOÀN CỦA BAO HÀM THỨC VI PHÂN NỬA TUYẾN TÍNH Đỗ Lân, Nguyễn Thị Lý Bộ môn Toán học - Khoa CNTT, Trường Đại học Thủy lợi, email:dolan@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG trong đó, u nhận giá trị trong X, A là toán tử Các hệ vi phân với nghiệm đối tuần hoàn đóng thỏa mãn điều kiện Hille-Yosida có là bài toán được phát sinh từ các quá trình vật miền xác định không trù mật, f là hàm phi lí (xem trong [1]). Hướng nghiên cứu về tuyến mà các điều kiện ta sẽ nêu rõ ở dưới. nghiệm đối tuần hoàn cho các lớp phương 2.2. Các điều kiện của bài toán trình tiến hóa tuyến tính và nửa tuyến tính đã được nghiên cứu một cách khá đầy đủ và hệ Ta kí hiệu BC( ¡ ;X) là không gian thống, bắt nguồn từ nghiên cứu của Okochi Banach các hàm liên tục bị chặn với chuẩn năm 1988 (xem [2]). Năm 2011, bằng cách u BC( ¡ ;X) sup{|| u(t) ||: t ¡ }. tiếp cận của lí thuyết nửa nhóm, Liu (xem và: [3]) chứng minh được sự tồn tại nghiệm yếu L1 ( ¡ ; X) {f L1 ( ¡ ; X) : f(t T) u(t)}. TA loc đối tuần hoàn cho lớp phương trình tiến hóa mà phần tuyến tính sinh ra nửa nhóm có tính Để chứng minh sự tồn tại nghiệm của bài chất hyperbolic. Từ đó, một loạt các kết quả toán (3.1)-(3.2), ta giả thiết hàm f và toán tử về nghiệm đối tuần hoàn cho các phương A thỏa mãn các điều kiện sau: trình tiến hóa theo cách tiếp cận của lí thuyết (A) Toán tử A thỏa mãn điều kiện Hille- nửa nhóm đã được các nhà toán học quan Yosida, hơn nữa, nửa nhóm {S'(t)}t 0 sinh tâm nghiên cứu. bởi A trên D(A) là nửa nhóm hyperbolic Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu compact với các hệ số P, Q, . sự tồn tại nghiệm đối tuần hoàn cho một lớp (F) Hàm f : ¡ D(A) X thỏa mãn: bao hàm thức vi phân dạng đa diện mà phần tuyến tính của nó sinh ra một nửa nhóm tích 1) f (, x) đo được mạnh với x D(A); phân có tính chất hyperbolic. Sử dụng các f (t, ) liên tục với hầu khắp t ¡ . tiếp cận của lí thuyết nửa nhóm và áp dụng 2) || f (t, x) || m(t)(|| x || 1), x D(A), với các định lí điểm bất động, chúng tôi chứng m L1loc ( ¡ ; ¡ ) . minh được sự tồn tại của nghiệm đối tuần hoàn cho bài toán dạng tổng quát này. 3) f (t T, x ) f (t, x),x D(A). 2. NỘI DUNG CHÍNH 3. KHÁI NIỆM NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN 2.1. Đặt bài toán Định nghĩa 1: Một nghiệm tích phân của bài toán (3.1)-(3.2) là một hàm Cho X, . là một không gian Banach, u PTA ¡ ;X thỏa mãn: trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu bài t toán sau: u(t) S(t u)u(s) lim S(t s)R f (s)ds, u '( t) Au(t) f (t, u(t)), t ¡ , (3.1) a 1 u(t T) u(t ), t ¡ , (3.2) trong đó R (I A) , với mọi t s. 175 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 Sử dụng tính hyperbolic của S'(t) , ta có Ta có: nhận xét. t ‖z(t)‖‖ lim S(t s)R Pf (s)ds‖ Nhận xét 1: Cho g L1TA (R; X) , ta định ‖ lim S(t s)R Qf (s)ds‖ t nghĩa: t (g)(t ) : lim S(t )PR g( )d 2N T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ vi phân Bao hàm thức vi phân nửa tuyến tính Tính chất hyperbolic Định lí điểm bất động cho ánh xạ compact Không gian BanachGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nhị phân mũ của phương trình vi phân tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được
3 trang 146 0 0 -
159 trang 33 0 0
-
Sự cân bằng tiệm cận của các phương trình vi - tích phân trong không gian Banach
10 trang 28 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Tôpô đại cương năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 27 1 0 -
Đề cương môn học Phương trình vi phân trong không gian Banach
6 trang 25 0 0 -
1 trang 23 0 0
-
Tiểu luận giải tích phức: Một số khái niệm cơ bản của giải tích phức trong không gian Banach
23 trang 22 0 0 -
Sự tồn tại nghiệm của bao hàm thức vi phân với phần phi tuyến tăng trưởng trên tuyến tính
3 trang 21 0 0 -
23 trang 20 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nguyên lý ánh xạ co - Một vài mở rộng và ứng dụng
26 trang 19 0 0