Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài viết là tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. Đối tượng: 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp: mô tả cắt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 15 - 20 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Phạm Công Chính Trường Đại học Y- Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. Đối tượng: 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: bệnh gặp chủ yếu ở nữ (91,42%), tập trung chủ yếu ở độ tuổi 26 - 45 (77,14%). Biểu hiện lâm sàng tổn thương ban đỏ hình cánh bướm (94,28%), rụng tóc (85,00%), đau khớp (91,42%), sốt (82,85%); tổn thương niêm mạc: 25,71%, mệt mỏi kéo dài: 94,28%. Bệnh nhân viêm cầu thận 57,14%, thận hư 5,71%, viêm gan 17,15%. Số bệnh nhân có hồng cầu giảm: 31,42%; Hgb giảm: 48,58%, bạch cầu giảm 34,30% và tiểu cầu giảm: 17,15%. Từ khoá: Lupus ban đỏ hệ thống, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, da liễu ĐẶT VẤN ĐỀ* Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic Lupus Erythematosus) là bệnh viêm da mạn tính đứng đầu trong nhóm các bệnh chất tạo keo. Đây là bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng, xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn đến tình trạng hệ miễn dịch mất đi khả năng phân biệt giữa những dị vật xâm nhập từ bên ngoài với nhưng tế bào và mô của cơ thể. Hệ thống miễn dịch trực tiếp tạo ra kháng thể tấn công tế bào, mô của cơ thể gây viêm và hủy hoại mô gây nguy hiểm cho bệnh nhân [5], [10]. Tỷ lệ bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khác nhau giũa các nước, dân tộc, giới tính. Tại Mỹ và các nước Bắc Âu, tỷ lệ bệnh khoảng 0,04 0,05%. Những người châu Phi vùng Caribe tỷ lệ bệnh này lên tới gần 0,16%. Hàng năm, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khoảng 7,6/100.000 phụ nữ. Tần xuất nữ/nam khoảng từ 8/1 đến 13/1. Bệnh xuất hiện nhiều nhất ở phụ nữ đã có con, khi có thai, sinh đẻ, tiền mãn kinh thì bệnh tiến triển nặng hơn. Lứa tuổi mắc bệnh thường là 15-50 tuổi [6] Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống không chỉ gây tổn thương ngoài da mà không ít các trường * hợp bệnh nhân có tổn thương phủ tạng kèm theo như: gan, thận, tim, phổi, khớp , thần kinh...bệnh có biểu hiện lâm sàng càng nhiều thì chẩn đoán càng dễ nhưng tiên lượng càng nặng. Ngược lại khi bệnh có triệu chứng đơn điệu hay giả triệu chứng, chẩn đoán nghi ngờ và có thể nhầm lẫn với một số bệnh lý khác. Quá trình tiến triển của bệnh khó đoán trước, có giai đoạn bùng phát xen lẫn giai đoạn phục hồi, ổn định hoặc có khi tổn thương phủ tạng không tương xứng với tổn thương ngoài da. Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: “ Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da Liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: gồm 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ của Hội khớp học Hoa Kỳ năm 1997 [1] 1. Ban đỏ hình cánh bướm 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2. Ban đỏ dạng đĩa 3. Nhạy cảm với ánh sáng 4. Loét niêm mạc miệng 89(01/2): 15 - 20 - Cỡ mẫu: toàn bộ (tích luỹ cộng dồn) - Phương pháp thu thập số liệu 5. Viêm khớp 6. Viêm các màng 7. Rối loạn thận 8. Rối loạn tâm thần,thần kinh 9. Rối loạn tiêu hoá 10. Rối loạn miễn dịch có kháng thể, kháng DNA 11. Kháng thể kháng nhân dương tính Chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống có 4/11 tiêu chuẩn - Thời gian nghiên cứu: 1/2011 - 11/2011 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da liễu Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện + Lâm sàng: Bệnh nhân được khám, phát hiện các dấu hiệu lâm sàng và được ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu + Cận lâm sàng : Công thức máu, sinh hoá máu, sinh hoá niệu, tế bào Hargrave được tiến hành theo các kỹ thuật thường quy của Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Chỉ tiêu nghiên cứu - Một số đặc điểm dịch tễ học: Tuổi, giới, nghề nghiệp... - Đặc điểm lâm sàng: Sốt, mệt mỏi, sút cân, tổn thương da, niêm mạc, khớp... - Đặc điểm cận lâm sàng: Công thức máu, sinh hoá máu, nước tiểu... Phương pháp xử lý số liệu: Trên chương trình phần mền SPSS 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi và giới Giới Nam Tuổi 15 - 25 26 - 35 36 - 45 Trên 45 Tổng Nữ Tổng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % 0 0 0 03 0 0 0 8,57 02 06 21 03 2,85 25,71 51,42 8,57 02 09 19 06 5,72 17,14 60,00 17,14 03 8,57 32 91,42 35 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ: 91,42%; nam 8,57% (nữ/nam: 11/1), trong đó độ tuổi thường gặp: 36 - 45 (60,00%), tuổi 26-35 (17,14%). Bảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và Cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 89(01/2): 15 - 20 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA DA LIỄU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Phạm Công Chính Trường Đại học Y- Dược - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. Đối tượng: 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phương pháp: mô tả cắt ngang. Kết quả: bệnh gặp chủ yếu ở nữ (91,42%), tập trung chủ yếu ở độ tuổi 26 - 45 (77,14%). Biểu hiện lâm sàng tổn thương ban đỏ hình cánh bướm (94,28%), rụng tóc (85,00%), đau khớp (91,42%), sốt (82,85%); tổn thương niêm mạc: 25,71%, mệt mỏi kéo dài: 94,28%. Bệnh nhân viêm cầu thận 57,14%, thận hư 5,71%, viêm gan 17,15%. Số bệnh nhân có hồng cầu giảm: 31,42%; Hgb giảm: 48,58%, bạch cầu giảm 34,30% và tiểu cầu giảm: 17,15%. Từ khoá: Lupus ban đỏ hệ thống, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, da liễu ĐẶT VẤN ĐỀ* Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống (SLE: Systemic Lupus Erythematosus) là bệnh viêm da mạn tính đứng đầu trong nhóm các bệnh chất tạo keo. Đây là bệnh tự miễn dịch nghiêm trọng, xảy ra do rối loạn hệ thống miễn dịch dẫn đến tình trạng hệ miễn dịch mất đi khả năng phân biệt giữa những dị vật xâm nhập từ bên ngoài với nhưng tế bào và mô của cơ thể. Hệ thống miễn dịch trực tiếp tạo ra kháng thể tấn công tế bào, mô của cơ thể gây viêm và hủy hoại mô gây nguy hiểm cho bệnh nhân [5], [10]. Tỷ lệ bệnh Lupus ban đỏ hệ thống khác nhau giũa các nước, dân tộc, giới tính. Tại Mỹ và các nước Bắc Âu, tỷ lệ bệnh khoảng 0,04 0,05%. Những người châu Phi vùng Caribe tỷ lệ bệnh này lên tới gần 0,16%. Hàng năm, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới khoảng 7,6/100.000 phụ nữ. Tần xuất nữ/nam khoảng từ 8/1 đến 13/1. Bệnh xuất hiện nhiều nhất ở phụ nữ đã có con, khi có thai, sinh đẻ, tiền mãn kinh thì bệnh tiến triển nặng hơn. Lứa tuổi mắc bệnh thường là 15-50 tuổi [6] Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống không chỉ gây tổn thương ngoài da mà không ít các trường * hợp bệnh nhân có tổn thương phủ tạng kèm theo như: gan, thận, tim, phổi, khớp , thần kinh...bệnh có biểu hiện lâm sàng càng nhiều thì chẩn đoán càng dễ nhưng tiên lượng càng nặng. Ngược lại khi bệnh có triệu chứng đơn điệu hay giả triệu chứng, chẩn đoán nghi ngờ và có thể nhầm lẫn với một số bệnh lý khác. Quá trình tiến triển của bệnh khó đoán trước, có giai đoạn bùng phát xen lẫn giai đoạn phục hồi, ổn định hoặc có khi tổn thương phủ tạng không tương xứng với tổn thương ngoài da. Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: “ Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống điều trị tại khoa Da Liễu Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: gồm 35 bệnh nhân bị bệnh Lupus ban đỏ hệ thống được điều trị tại khoa Da liễu Bênh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. - Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: Dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán Lupus ban đỏ của Hội khớp học Hoa Kỳ năm 1997 [1] 1. Ban đỏ hình cánh bướm 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm Công Chính Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 2. Ban đỏ dạng đĩa 3. Nhạy cảm với ánh sáng 4. Loét niêm mạc miệng 89(01/2): 15 - 20 - Cỡ mẫu: toàn bộ (tích luỹ cộng dồn) - Phương pháp thu thập số liệu 5. Viêm khớp 6. Viêm các màng 7. Rối loạn thận 8. Rối loạn tâm thần,thần kinh 9. Rối loạn tiêu hoá 10. Rối loạn miễn dịch có kháng thể, kháng DNA 11. Kháng thể kháng nhân dương tính Chẩn đoán lupus ban đỏ hệ thống có 4/11 tiêu chuẩn - Thời gian nghiên cứu: 1/2011 - 11/2011 - Địa điểm nghiên cứu: Khoa Da liễu Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang - Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện + Lâm sàng: Bệnh nhân được khám, phát hiện các dấu hiệu lâm sàng và được ghi chép vào mẫu bệnh án nghiên cứu + Cận lâm sàng : Công thức máu, sinh hoá máu, sinh hoá niệu, tế bào Hargrave được tiến hành theo các kỹ thuật thường quy của Trung tâm xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Chỉ tiêu nghiên cứu - Một số đặc điểm dịch tễ học: Tuổi, giới, nghề nghiệp... - Đặc điểm lâm sàng: Sốt, mệt mỏi, sút cân, tổn thương da, niêm mạc, khớp... - Đặc điểm cận lâm sàng: Công thức máu, sinh hoá máu, nước tiểu... Phương pháp xử lý số liệu: Trên chương trình phần mền SPSS 11 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo tuổi và giới Giới Nam Tuổi 15 - 25 26 - 35 36 - 45 Trên 45 Tổng Nữ Tổng n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % n Tỉ lệ % 0 0 0 03 0 0 0 8,57 02 06 21 03 2,85 25,71 51,42 8,57 02 09 19 06 5,72 17,14 60,00 17,14 03 8,57 32 91,42 35 100,00 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nữ: 91,42%; nam 8,57% (nữ/nam: 11/1), trong đó độ tuổi thường gặp: 36 - 45 (60,00%), tuổi 26-35 (17,14%). Bảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm lâm sàng Đặc điểm cận lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Lupus ban đỏ hệ thống Khoa da liễuTài liệu liên quan:
-
Lupus ban đỏ hệ thống (LED) ở trẻ em
9 trang 35 0 0 -
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 23
65 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu Miễn dịch lâm sàng - Nội bệnh lý và dị ứng: Phần 2
68 trang 23 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
7 trang 22 0 0
-
10 trang 22 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
7 trang 21 0 0