Danh mục

Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp trên lưu vực sông Srêpôk

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 730.26 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp trên lưu vực bằng mô hình thủy văn (NAM) kết hợp diễn toán bằng phương pháp Muskingum. Kết quả dự báo thử nghiệm cho thấy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 90%.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp trên lưu vực sông SrêpôkNghiên cứu NGHIÊN CỨU DỰ BÁO DÒNG CHẢY LŨ ĐẾN HỒ CHỨA BUÔN KUÔP TRÊN LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK Trần Văn Tình, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Hoàng Thị Nguyệt Minh Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Tóm tắt Lũ trên hệ thống sông Srêpôk có xu hướng tăng cả quy mô và cường độ. Trongkhi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thủy điện. Đa phần các hồchứa đều không có nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thờigian gần đây trên lưu vực đã đặt ra rất nhiều vấn đề cần được giải quyết cấp bách,trong đó có việc xây dựng phương án dự báo lũ đến hồ chứa trên lưu vực. Bài báo nàytrình bày kết quả nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp trên lưuvực bằng mô hình thủy văn (NAM) kết hợp diễn toán bằng phương pháp Muskingum.Kết quả dự báo thử nghiệm cho thấy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 90%. Từ khóa: Dự báo lũ; Sông Srêpôk; Hồ chứa Buôn Kuôp. Abstract Research on flood forecasting for Buon Kuop reservoir in the Srepok river Floods on Srepok river system have been increasing in magnitude and intensity.Along the river basin, many reservoirs have been constructed. Most of them do nothave flood control volume for downstream. Recent flood events occurred create manyserious issues and lead to the demand to establish a flood forecasting for reservoirs inthe basin. This paper presents a flood forecasting procedure for Buon Kuop reservoiron Srepok basin using hydrological model (NAM) combined with Muskingum method. Key word: Flood forecasting; Srepok river; Buon Kuop reservoir. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề dự báo dòng chảy tới hồ là Những năm gần đây, trên các lưu vô cùng quan trọng trong công tác vậnvực sông tại khu vực miền Trung và Tây hành hồ chứa. Nó quyết định tới hiệuNguyên thường xuyên xảy ra hiện tượng suất phát điện, khả năng cấp nước cho hạ du và bảo vệ an toàn công trình. Cholũ lớn cả về quy mô và cường độ, đặc đến nay, đã có một số nghiên cứu liênbiệt là lưu vực sông Srêpôk nơi có địa quan tới dự báo dòng chảy đến hồ Buônhình chia cắt mạnh, lòng sông bé và dốc. Kuôp. Tuy nhiên, những nghiên cứuLưu vực sông Srêpôk có diện tích thuộc này chủ yếu kết hợp dự báo đến các hồlãnh thổ Việt Nam là 16000 km2 [1] chứa khác như: Buôn Tua Srah, Srêpôk(Hình 1), lưu vực có vai trò quan trọng 3 và Srêpôk 4 nhằm phục vụ vận hànhtrong phát triển kinh tế - xã hội của khu liên hồ chứa, mà chưa có nghiên cứuvực. Trên lưu vực có nhiều thác nước tự nào nghiên cứu dự báo chi tiết cho dòngnhiên với độ chênh cao lớn nên rất phù chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp. Kếthợp để xây dựng các hồ chứa thủy điện. quả nghiên cứu của bài báo sẽ là tài liệuHồ chứa thủy điện Buôn Kuôp nằm trên tham khảo cho công tác vận hành hồsông Srêpôk có diện tích lưu vực đến hồ chứa Buôn Kuôp nhằm nâng cao hiệulà 7980 km2[1] và là hồ chứa thủy điện quả kinh tế phát điện đồng thời đảm bảolớn thứ 2 ở khu vực Tây Nguyên. an toàn cho công trình và hạ du.92 Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường - Số 18 - năm 2017 Nghiên cứu Hình 1: Bản đồ vị trí khu vực nghiên cứu 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ + Số liệu mưa thực đo thời đoạn ΔtPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU = 6h và số liệu bốc hơi của các trạm: 2.1. Cơ sở dữ liệu Đà Lạt, Đăk Nông, Đức Xuyên, Thanh Bình, Buôn Ma Thuột, Cầu 14, M Đrắk, Theo yêu cầu dữ liệu đầu vào mô Giang Sơn, Buôn Hồhình là lượng mưa bình quân lưu vực, + Số liệu lưu lượng nước giờ tại cácbốc hơi bình quân lưu vực, dòng chảy trạm thuỷ văn: Giang Sơn, Đức Xuyên,tại các trạm thuỷ văn của lưu vực nghiên Cầu 14cứu. Dựa trên tình hình thu thập tài liệuđối với từng lưu vực bộ phận, số liệu 2.2. Phương pháp nghiên cứuđược lựa chọn dùng để hiệu chỉnh và Các phương pháp chính được sửkiểm định mô hình bao gồm các năm dụng trong nghiên cứu này là: phương2007, 2008, 2009, của các trạm trên lưu pháp thống kê và xử lý số liệu dùngvực và các trạm đo mưa mượn của lưu trong việc phân tích và xử lý số liệu đầuvực lân cận, đây là những năm có đầy vào của bài toán; phương pháp mô hìnhđủ và có sự đồng bộ về số liệu nhất để toán dựa vào đặc điểm địa hình lưu vựctính toán: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: