Nghiên cứu hoạt tính chống tăng đường huyết của dịch chiết ethanol từ gạo nếp than, gạo lứt tím và gạo lứt đỏ trên mô hình chuột bị tiểu đường do streptozotocin
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.92 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của nghiên cứu là so sánh lượng polyphenol, flavonoid, anthocyanin cũng như so sánh hoạt tính ức chế enzyme amylase và điều hòa đường huyết của các dịch chiết ethanol từ ba loại gạo là gạo nếp than (black sticky rice) và gạo lứt tím (black rice hoặc purple rice) và lứt đỏ (red rice). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính chống tăng đường huyết của dịch chiết ethanol từ gạo nếp than, gạo lứt tím và gạo lứt đỏ trên mô hình chuột bị tiểu đường do streptozotocinHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ GẠO NẾP THAN, GẠO LỨT TÍM VÀ GẠO LỨT ĐỎ TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT BỊ TIỂU ĐƯỜNG DO STREPTOZOTOCIN *Nguyễn Ngọc Hồng; Lương Thị Ngọc Hân; Phạm Tiến Đạt Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Email: *nn.hong@hutech.edu.vnTÓM TẮTGạo (Oryza sativa L.) là loại lương thực cho hơn một nửa dân số trên thế giới. Trong nghiên cứunày một số thành phần hóa thực vật như hợp chất flavonoid, polyphenol, anthocyanin của dịchchiết ethanol ba loại gạo lứt đỏ, lứt tím và nếp than đã được xác định. Các dịch chiết ethanol củagạo được đánh giá khả năng ức chế α-amylase. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba loại dịch chiếtethanol của ba loại gạo đều có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase. Các liều thử khác nhau củadịch chiết ethanol của gạo trên chuột bị tăng đường huyết bằng đường uống cho kết quả ở liềudùng của dịch chiết gạo lứt tím (400 mg/kg) và của gạo nếp than (300 mg/kg) tương đương vớinhóm đối chứng dùng thuốc glibenclamide. Ở liều thử nghiệm 400mg/kg của các dịch chiếtethanol của ba loại gạo được thử nghiệm hàng ngày trong thời gian 21 ngày trên chuột bị tiểuđường do tác động gây độc của streptozotocin (STZ). Sau thời gian thử nghiệm cho thấy dịchchiết ethanol của gạo lứt tím và gạo nếp than làm giảm tác động của streptozotocine và làm giảmđáng kể nồng độ đường trong máu về gần đến mức bình thường. Những kết quả thu được trongnghiên cứu chứng minh gạo lứt đỏ và lứt tím của Việt Nam có tiềm năng chống tăng đường huyếtnên có thể được phát triển thêm trong ngành công nghiệp thực phẩm để tạo ra các sản phẩm tốtcho sức khỏe.Từ khóa: Gạo nếp than, gạo lứt đỏ, gạo lứt tím, ức chế α-amylase, STZ, chống tăng đường huyết.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tiểu đường (Diabetes mellitus) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi nồng độglucose máu tăng thường xuyên và mãn tính do tụy sản xuất thiếu hoặc do giảm tác dụng củainsulin và được xem là một trong những bệnh mãn tính phổ biến trên toàn thế giới trong đó cóViệt Nam. Hiện nay, một trong những xu hướng trong ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị chứng tăngđường huyết cũng như đái tháo đường là sử dụng thực phẩm, cây cỏ có nguồn gốc tự nhiên, vừamang lại hiệu quả điều trị vừa hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn từ thuốc tândược [[3]].234 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018Gạo (Oryza sativa L.) là loại lương thực quan trọng được sử dụng hầu hết trên khắp thế giới.Thành phần chất có hoạt tính trong gạo lứt (gạo chưa bị chà xát mất lớp cám) bao gồm cácthành phần kém phân cực như γ-oryzanol, tocotrienol, tocopherol và thành phần phân cực nhưpolyphenol quyết định đặc tính sinh học của gạo [[10], [5]]. Những nghiên cứu gần đây chothấy các sắc tố từ gạo màu có khả năng chống oxy hóa, ức chế enzyme α-glucosidase [[16]] vàngăn chặn sự kháng insulin cảm ứng bởi fructose trên chuột [[2]]. Mặc dù có nhiều nghiên cứukhác nhau về hoạt tính sinh học của gạo lứt, gạo màu nhưng việc so sánh tác dụng chống tăngđường huyết của các dịch chiết từ loại gạo nếp than, gạo đỏ và gạo tím chưa thấy các tài liệunào công bố trước đó. Mục đích của nghiên cứu là so sánh lượng polyphenol, flavonoid,anthocyanin cũng như so sánh hoạt tính ức chế enzyme amylase và điều hòa đường huyết củacác dịch chiết ethanol từ ba loại gạo là gạo nếp than (black sticky rice) và gạo lứt tím (blackrice hoặc purple rice) và lứt đỏ (red rice).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu và hóa chất nghiên cứuGạo nếp than, gạo lứt tím và gạo lứt đỏ (được trồng tại khu vực phía Nam Việt Nam) được thumua tại siêu thị ở quận Bình Thạnh, TP.HCM. Cả ba loại gạo lứt này được xay thành bột và đượcchiết với dung môi ethanol 70% theo tỉ lệ nguyên liệu: dung môi là 1:10 (w/v) ở nhiệt độ phòng(29 ± 1oC). Dịch chiết ethanol của ba loại gạo sau 24h được lọc và được loại dung môi bằng máycô quay chân không để thu được cao chiết cồn của từng loại.Chuột bạch chủng Swiss, lông trắng sáng toàn thân, khoẻ mạnh, có khối lượng cơ thể 25± 2 gđược mua tại Viện Pasteur TP.HCM. Động vật thực nghiệm được nuôi trước thời gian nghiên cứubằng thức ăn chuẩn.Glibendamide, α-amylase (Himedia), Folin-Ciocalteu (Darmstadt), gallic acid, rutin (Seelze),streptozotocin (Sigma)… và một số các hóa chất khác đạt tiêu chuẩn phân tích.Phương pháp định lượng phenol tổngHàm lượng phenol tổng số của cao chiết ethanol được xác định bằng phương pháp so màu quangphổ sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu theo Singleton & Rossi [[13]]. Hàm lượng phenolic ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hoạt tính chống tăng đường huyết của dịch chiết ethanol từ gạo nếp than, gạo lứt tím và gạo lứt đỏ trên mô hình chuột bị tiểu đường do streptozotocinHội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CHỐNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT CỦA DỊCH CHIẾT ETHANOL TỪ GẠO NẾP THAN, GẠO LỨT TÍM VÀ GẠO LỨT ĐỎ TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT BỊ TIỂU ĐƯỜNG DO STREPTOZOTOCIN *Nguyễn Ngọc Hồng; Lương Thị Ngọc Hân; Phạm Tiến Đạt Trường Đại học Công nghệ TP.HCM Email: *nn.hong@hutech.edu.vnTÓM TẮTGạo (Oryza sativa L.) là loại lương thực cho hơn một nửa dân số trên thế giới. Trong nghiên cứunày một số thành phần hóa thực vật như hợp chất flavonoid, polyphenol, anthocyanin của dịchchiết ethanol ba loại gạo lứt đỏ, lứt tím và nếp than đã được xác định. Các dịch chiết ethanol củagạo được đánh giá khả năng ức chế α-amylase. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả ba loại dịch chiếtethanol của ba loại gạo đều có hoạt tính ức chế enzyme α-amylase. Các liều thử khác nhau củadịch chiết ethanol của gạo trên chuột bị tăng đường huyết bằng đường uống cho kết quả ở liềudùng của dịch chiết gạo lứt tím (400 mg/kg) và của gạo nếp than (300 mg/kg) tương đương vớinhóm đối chứng dùng thuốc glibenclamide. Ở liều thử nghiệm 400mg/kg của các dịch chiếtethanol của ba loại gạo được thử nghiệm hàng ngày trong thời gian 21 ngày trên chuột bị tiểuđường do tác động gây độc của streptozotocin (STZ). Sau thời gian thử nghiệm cho thấy dịchchiết ethanol của gạo lứt tím và gạo nếp than làm giảm tác động của streptozotocine và làm giảmđáng kể nồng độ đường trong máu về gần đến mức bình thường. Những kết quả thu được trongnghiên cứu chứng minh gạo lứt đỏ và lứt tím của Việt Nam có tiềm năng chống tăng đường huyếtnên có thể được phát triển thêm trong ngành công nghiệp thực phẩm để tạo ra các sản phẩm tốtcho sức khỏe.Từ khóa: Gạo nếp than, gạo lứt đỏ, gạo lứt tím, ức chế α-amylase, STZ, chống tăng đường huyết.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh tiểu đường (Diabetes mellitus) là một bệnh rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi nồng độglucose máu tăng thường xuyên và mãn tính do tụy sản xuất thiếu hoặc do giảm tác dụng củainsulin và được xem là một trong những bệnh mãn tính phổ biến trên toàn thế giới trong đó cóViệt Nam. Hiện nay, một trong những xu hướng trong ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị chứng tăngđường huyết cũng như đái tháo đường là sử dụng thực phẩm, cây cỏ có nguồn gốc tự nhiên, vừamang lại hiệu quả điều trị vừa hạn chế được các tác dụng phụ không mong muốn từ thuốc tândược [[3]].234 Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018Gạo (Oryza sativa L.) là loại lương thực quan trọng được sử dụng hầu hết trên khắp thế giới.Thành phần chất có hoạt tính trong gạo lứt (gạo chưa bị chà xát mất lớp cám) bao gồm cácthành phần kém phân cực như γ-oryzanol, tocotrienol, tocopherol và thành phần phân cực nhưpolyphenol quyết định đặc tính sinh học của gạo [[10], [5]]. Những nghiên cứu gần đây chothấy các sắc tố từ gạo màu có khả năng chống oxy hóa, ức chế enzyme α-glucosidase [[16]] vàngăn chặn sự kháng insulin cảm ứng bởi fructose trên chuột [[2]]. Mặc dù có nhiều nghiên cứukhác nhau về hoạt tính sinh học của gạo lứt, gạo màu nhưng việc so sánh tác dụng chống tăngđường huyết của các dịch chiết từ loại gạo nếp than, gạo đỏ và gạo tím chưa thấy các tài liệunào công bố trước đó. Mục đích của nghiên cứu là so sánh lượng polyphenol, flavonoid,anthocyanin cũng như so sánh hoạt tính ức chế enzyme amylase và điều hòa đường huyết củacác dịch chiết ethanol từ ba loại gạo là gạo nếp than (black sticky rice) và gạo lứt tím (blackrice hoặc purple rice) và lứt đỏ (red rice).VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu và hóa chất nghiên cứuGạo nếp than, gạo lứt tím và gạo lứt đỏ (được trồng tại khu vực phía Nam Việt Nam) được thumua tại siêu thị ở quận Bình Thạnh, TP.HCM. Cả ba loại gạo lứt này được xay thành bột và đượcchiết với dung môi ethanol 70% theo tỉ lệ nguyên liệu: dung môi là 1:10 (w/v) ở nhiệt độ phòng(29 ± 1oC). Dịch chiết ethanol của ba loại gạo sau 24h được lọc và được loại dung môi bằng máycô quay chân không để thu được cao chiết cồn của từng loại.Chuột bạch chủng Swiss, lông trắng sáng toàn thân, khoẻ mạnh, có khối lượng cơ thể 25± 2 gđược mua tại Viện Pasteur TP.HCM. Động vật thực nghiệm được nuôi trước thời gian nghiên cứubằng thức ăn chuẩn.Glibendamide, α-amylase (Himedia), Folin-Ciocalteu (Darmstadt), gallic acid, rutin (Seelze),streptozotocin (Sigma)… và một số các hóa chất khác đạt tiêu chuẩn phân tích.Phương pháp định lượng phenol tổngHàm lượng phenol tổng số của cao chiết ethanol được xác định bằng phương pháp so màu quangphổ sử dụng thuốc thử Folin-Ciocalteu theo Singleton & Rossi [[13]]. Hàm lượng phenolic ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
An toàn dinh dưỡng Bài thuốc chống tăng đường huyết Dịch chiết gạo lứt tím Dịch chiết ethanol từ gạo nếp than Mô hình chuột bị tiểu đườngTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất chả cá rô phi
5 trang 28 0 0 -
Hiệu quả mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa tỉnh Hậu Giang năm 2017
7 trang 19 0 0 -
Đánh giá hiện trạng nhiễm khuẩn của thức ăn thông dụng trước cổng trường
10 trang 17 0 0 -
15 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột chuối
9 trang 14 0 0 -
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm tươi sống an toàn phạm vi thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 14 0 0 -
Hành lang pháp lý về an toàn thực phẩm liên quan đến dinh dưỡng và sức khỏe người tiêu dùng
9 trang 14 0 0 -
Thu nhận saponin từ một số loại nguyên liệu (rau má, rau đắng, ngũ gia bì)
8 trang 13 0 0 -
9 trang 13 0 0
-
Xây dựng bộ KIT phân biệt thịt heo và thịt bò bằng phương pháp sinh học phân tử
7 trang 13 0 0