Danh mục

Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.net Software tại trường Đại học Hồng Đức

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.89 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt trong nhà lưới trên cơ sở ứng dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri. net software tại trường Đại học Hồng Đức đã xác định được lượng bón phân thích hợp nhất cho ớt ngọt trồng trong nhà lưới sinh trưởng phát triển tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp cho cây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri.net Software tại trường Đại học Hồng ĐứcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 2016NGHIÊN CỨU LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN THÍCH HỢP CHO CÂYỚT (CAPSICUM SSP) TRONG NHÀ LƯỚI TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNGPHẦN MỀM HƯỚNG DẪN BÓN PHÂN NUTRI.NET SOFTWARETẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨCNguyễn Duy Thịnh1, Trần Công Hạnh2, Đàm Hương Giang3TÓM TẮTBón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thích hợp cho cây, đảm bảo năng suấtcây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất. Để chăm sóc cây tốt và đạt hiệu quả cao, chúng tacần hiểu về các loại dinh dưỡng cần thiết của từng loại cây, từ đó đưa ra chế độ bón phânhợp lý, cân đối với từng loại cây trồng. Qua nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp chocây ớt trong nhà lưới trên cơ sở ứng dụng phần mềm hướng dẫn bón phân Nutri. netsoftware tại trường Đại học Hồng Đức đã xác định được lượng bón phân thích hợp nhấtcho ớt ngọt trồng trong nhà lưới sinh trưởng phát triển tốt nhất (chiều cao 175,0 cm), ítsâu bệnh hại và cho năng suất cao nhất (71,9 tấn/ha) là 469 N + 282 P2O5 + 798 K2O +447 CaO + 78MgO.Từ khóa: Phân bón thích hợp, nutri.net software.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrồng ớt hiện nay tại Thanh Hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so vớitrồng cây lương thực và nhiều loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm khác. TạiViệt Nam nói chung và tại Thanh Hóa nói riêng năng suất ớt đang còn thấp. Các nghiêncứu về cây ớt còn rất nhiều mới mẻ, đặc biệt là nghiên cứu trồng ớt trong nhà lưới sử dụngcông nghệ cao. Trong khi trồng ớt trong nhà lưới hiện nay chủ yếu là áp dụng quy trìnhcanh tác ngoài đồng ruộng, chưa thực sự có những khảo sát nghiên cứu đầy đủ về liềulượng bón phân qua các thời kỳ sinh trưởng của cây ớt trồng trong nhà lưới. Vì vậy chưaxác định được lượng các chất dinh dưỡng cây cần trong các giai đoạn sinh trưởng khácnhau dẫn đến năng suất ớt chuông hiện nay đang còn thấp. Xuất phát từ các vấn đề nêutrên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp chocây ớt (Capsicum ssp) trong nhà lưới trên cơ sở áp dụng phần mềm hướng dẫn bón phânNutri.net software tại trường Đại học Hồng Đức, tạo cơ sở để bổ sung, hoàn thiện quytrình sản xuất ớt trong nhà lưới, góp phần đáp ứng yêu cầu của thực tế sản xuất.2. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuẢnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhauđến tình hình sinh trưởng, phát triển cây ớt;1Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học Công nghệ, trường Đại học Hồng ĐứcGiảng viên khoa Nông Lâm Ngư nghiệp, trường Đại học Hồng Đức2,3110TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 2016Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhauđến năng suất cây ớt;Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhauđến phẩm chất ớt;Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mục tiêu năng suất khác nhauđến tình hình sâu bệnh hại ớt;2.2. Vật liệu nghiên cứuGiống ớt: Ớt ngọt Chao Quan Jiao F1 do Công ty cổ phần đầu tư và chế biến rau quảnông sản Thanh Hóa nhập khẩu từ Trung Quốc.Phân bón: Đạm urê (46%); lân superphosphat (16%); kali kaliclorua (60%).Giá thể cây trồng: Đất phù sa Sông Mã, phân bò, phân gà, bùn thải nhà máy đường.2.3. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm trong nhà lưới nghiên cứu ảnh hưởng củalượng bón N, P, K, Ca, Mg theo ba mục tiêu năng suất ớt: 50 tấn/ha; 75 tấn/ha và 100 tấn/ha.Công thức thí nghiệm:CT1: Nền ( ĐC) không bón N, P, K, Ca, MgCT2: 212N + 189 P2O5 + 392 K2O + 239 CaO + 34 MgO (mục tiêu năng suất 50 tấn/ha)CT3: 319N + 228 P2O5 + 570 K2O + 326 CaO + 49 MgO (mục tiêu năng suất 75 tấn/ha)CT4: 469 N + 282 P2O5 + 798 K2O + 447 CaO + 78 MgO(mục tiêu năng suất 100 tấn/ha)Thời gian nghiên cứu: tháng 10/2014 6/2015.Bố trí thí nghiệm: mỗi công thức thí nghiệm/1 lần nhắc lại trồng 30 cây trên nền giáthể, kích thước giá thể (1 dãy): Dài 25m x rộng 40 cm x cao 30 cm. Mật độ trồng 25.000cây/ha. Các ô thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ RCB, nhắc lại 3 lần.Sơ đồ thí nghiệm:CT1CT2CT3CT2CT3CT4CT4CT1CT2CT3CT4CT13. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khácnhau đến động thái tăng trưởng chiều cao của ớtBảng 1. Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhauđến động thái tăng trưởng chiều cao của ớt (cm)Kỳ theo Bắt đầu Bắt đầudõitrồngphâncành cấp1CT15,1012,5CT25,1014,9Từ trồng đến…ThuThuRa Hình thànhhoạchhoạchhoa quả đầu tiênđợt 1đợt 217,628,360,1102,819,629,568,2105,8Thuhoạchđợt 3120,4127,9Thuhoạchđợt 4144,5158,5111TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 30. 2016CT3CT4CV%LSD0,055,105,102,11,1315,415,92,91,7520,822,02,71,2030,532,04,22,5475,176,93,31,64112,1124,53,51,50136,8145,93,71,69164,5175,04,93,08Kết quả ở bảng 1 cho thấy:Chiều cao cây cuối cùng đo được của ớt ngọt ở các công thức khác biệt rõ rệt, ở CT4đạt chiều cao cây cuối cùng vượt trội hơn hẳn so với công thức đối chứng (tăng 21,1%). Sosánh giữa các mức bón phân cho ta thấy chiều cao cây cuối cùng tỷ lệ thuận với mục tiêunăng suất, khi bón phân tăng từ 50 tấn/ha đến 75 tấn/ha thì chiều cao cây tăng 3,7%; tăngtừ 75 tấn/ha đến 100 tân/ha chiều cao cây cuối cùng tăng 6,4% (175,0 cm).3.2. Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khácnhau đến số hoa của mỗi đợt (hoa/cây)Bảng 2. Ảnh hưởng của lượng bón N, P, K, Ca, Mg theo các mức năng suất khác nhauđến số hoa của mỗi đợt (hoa/cây)Công thứcĐợt 1Đợt 2Đợt 3Đợt 4Tổng số hoaCT 1CT2CT3CT4CV%LSD0,05101010102,50,84243031294,22,08151618234,91,57222224254,41,7871788387Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón N, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: